【đội hình valencia cf gặp sevilla】Doanh nghiệp hưởng lợi khi giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải
Đó là nhận định của các chuyên gia tại hội thảo “Bức tranh về hoà giải thương mại – Phương pháp giải quyết tranh chấp hiệu quả tại khu vực Đông Á và vai trò của luật sư trong quy trình hoà giải” do IFC – thành viên của WB,ệphưởnglợikhigiảiquyếttranhchấpthươngmạibằnghòagiảđội hình valencia cf gặp sevilla phối hợp với Câu lạc bộ các luật sư thương mại quốc tế Việt Nam (VBLC) và Học viện Tư pháp, tổ chức tại TP.HCM vào ngày 8/3.
Theo các chuyên gia, trên toàn cầu, hoà giải thương mại là một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế toà án phổ biến và được ưa chuộng trong giới kinh doanh với sự hỗ trợ của một bên thứ ba trung lập và độc lập – hoà giải viên. Hoà giải viên sử dụng nhiều nghiệp vụ khác nhau để dẫn dắt quy trình hoà giải theo hướng xây dựng và giúp các bên đạt được một giải pháp lâu dài và cùng có lợi. Điều này giúp các bên không phải theo đuổi quy trình tố tụng toà án kéo dài và tốn kém.
Ở Việt Nam, Nghị định về Hoà giải Thương mại được ban hành vào tháng 12/2017 khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp sử dụng hoà giải như một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế cho toà án. Kết quả hoà giải được pháp luật công nhận và quy định cơ chế thi hành.
Tại hội thảo, các chuyên gia quốc tế đã chia sẻ những kinh nghiệm sử dụng hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại và vai trò của luật sư ở các nước khu vực Đông Á như Hồng Kông, Singapore và Hàn Quốc. Qua đó các chuyên gia lý giải tại sao các doanh nghiệp nên xem xét việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hoà giải. Hiện nay, các công ty ở Việt Nam có thể sử dụng các dịch vụ hoà giải của Trung tâm Hoà giải Việt Nam (VMC) thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC).
Ông Đặng Xuân Hợp, Chủ tịch VBLC đánh giá, hoà giải vẫn còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên phương thức này sẽ nhanh chóng trở thành một lựa chọn giải quyết tranh chấp phổ biến cho các doanh nghiệp ở Việt Nam do tốn ít chi phí, nhanh chóng và hiệu quả. Luật sư có thể hỗ trợ để phổ biến phương thức hoà giải một cách hiệu quả bằng việc khuyến nghị khách hàng sử dụng hoà giải và trợ giúp khách hàng trong suốt quy trình hoà giải một cách nhanh nhất và đạt hiệu quả về chi phí cao nhất.
Với sự hỗ trợ của Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO), IFC đã và đang hỗ trợ xây dựng năng lực cho các hòa giải viên Việt Nam. Với sự hỗ trợ của IFC, 16 hòa giải viên đã được công nhận bởi Trung tâm Giải quyết Tranh chấp Hiệu quả (CEDR) có trụ sở tại London vào tháng 1/2018. Trung tâm uy tín này sẽ đào tạo thêm 18 hòa giải viên tiềm năng vào tháng 3/2018 để cung cấp cho họ các kỹ năng hòa giải cụ thể và các thực tiễn quốc tế tốt nhất về hòa giải. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bố không chịu chu cấp nuôi con, phải làm thế nào?
- ·Tình trạng khẩn cấp của biến đổi khí hậu
- ·Sửa đổi Hiến pháp Nga: Tiền đề duy trì vai trò số 1 của ông Putin?
- ·Khó khăn và cơ hội nào đang chờ nước Mỹ trong năm 2020?
- ·Bế mạc Phiên họp thứ 17 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·“Lá bài tồi” trong cuộc đua 2020?
- ·Những mẫu thiết kế sân thượng tuyệt đẹp
- ·Cò đất nếm đòn giang hồ vì “dội bom” tin nhắn
- ·Việt Nam là bạn bè tốt, đối tác tin cậy và có trách nhiệm
- ·Vì sao Covid
- ·Không thoả mãn chồng, tôi ngã vào kẻ khác
- ·Tư vấn xây nhà một tầng chi phí 395 triệu
- ·Thông điệp liên bang của Tổng thống Trump nặng về thành tích
- ·Truyện tranh: Mua nhà Thủ đô
- ·Văn võ của lòng nhân
- ·M&A bất động sản và ‘nước cờ’ của những đại gia
- ·Dân Hà Nội đua mở chuồng cọp, thách thức tử thần
- ·Giá căn hộ chung cư có thể sẽ giảm vào cuối năm nay
- ·Thiếu 80 triệu và lời cầu cứu của bé bệnh tim
- ·Trung Hòa