【ket qua totenham】10 tháng năm 2023: Vốn đầu tư nước ngoài vượt mốc 25 tỷ USD
4 tháng đầu năm,ángnămVốnđầutưnướcngoàivượtmốctỷket qua totenham Hà Nội đứng đầu cả nước về hút vốn đầu tư nước ngoài Singapore dẫn đầu tổng vốn đầu tư vào Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 3,4 tỷ USD vốn FDI đã "đổ" vào Việt Nam trong nửa đầu năm 2023 Thứ trưởng Bộ KHĐT: Chưa năm nào tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công vượt 50% như năm 2023 Hải Phòng: Thu hút 25 tỷ USD vốn FDI vào các KCN, KKT |
Công nghiệp chế biến, chế tạo hút 18,84 tỷ USD
Trong đó, có 2.608 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đăng ký đạt hơn 15,29 tỷ USD, tăng 66,1% về số dự án và tăng 54% về số vốn so với cùng kỳ; và có 1.051 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, với tổng vốn tăng thêm đạt hơn 5,33 tỷ USD, tăng 19,4% về số lượt nhưng giảm 39% về số vốn so với cùng kỳ. Ngoài ra, còn có 2.836 giao dịch góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, tuy giảm 5,4% so với cùng kỳ về số lượt, nhưng lại tăng 35,4% về số vốn, đạt hơn 5,13 tỷ USD.
Như vậy, cùng với việc vốn đăng ký đạt mức tăng cao nhất kể từ đầu năm, thì vốn điều chỉnh tuy vẫn giảm, song số lượt dự án điều chỉnh vốn cũng vẫn duy trì mức tăng so với cùng kỳ. Điều này, theo Cục Đầu tư nước ngoài, đã khẳng định niềm tin của các nhà đầu tư vào môi trường đầu tư của Việt Nam và tiếp tục đưa ra các quyết định mở rộng dự án hiện hữu.
Xét theo lĩnh vực đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 18,84 tỷ USD, chiếm gần 73,1% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 45,8% so với cùng kỳ. Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư gần 2,14 tỷ USD, chiếm hơn 8,3% tổng vốn đầu tư đăng ký, giảm 44,8% so với cùng kỳ.
Các ngành tài chính ngân hàng, bán buôn bán lẻ xếp thứ 3 và thứ 4 với tổng vốn đăng ký đạt lần lượt gần 1,54 tỷ USD, gấp 61,4 lần và gần 907 triệu USD, tăng 6,3%; còn lại là các ngành khác.
Nếu xét theo đối tác đầu tư, trong 10 tháng năm 2023, có 108 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, Singapore dẫn đầu với gần 4,65 tỷ USD, chiếm hơn 18% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam và giảm 13% so với cùng kỳ 2022. Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 3,93 tỷ USD, chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư và tăng 0,5% so với cùng kỳ. Hồng Kông (Trung Quốc) đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,54 tỷ USD, chiếm hơn 13,7% tổng vốn đầu tư và gấp gần 2,6 lần so với cùng kỳ. Tiếp theo là Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc)...
Nếu xét theo đối tác đầu tư, trong 10 tháng năm 2023, có 108 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Ảnh: Minh Duy |
Quảng Ninh vươn lên dẫn đầu
Liên quan đến địa bàn đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 55 tỉnh, thành phố trên cả nước trong 10 tháng năm 2023. Đáng chú ý, nếu như những tháng trước, TP Hà Nội luôn dẫn đầu về thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài thì đến tháng 10, Quảng Ninh đã vượt lên dẫn đầu về vốn đầu tư thu hút được với việc cấp mới thêm 2 dự án đầu tư lớn trong tháng 10. Đó là Dự án Tổ hợp công nghệ tế bào quang điện của Jinko Solar Hải Hà Việt Nam với tổng vốn đầu tư 1,5 tỷ USD và Dự án Nhà máy Lite-on Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư 690 triệu USD. Nhờ đó, đã nâng tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 3,09 tỷ USD, chiếm gần 12% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 41,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong khi đó, Hải Phòng xếp thứ hai với tổng vốn FDI đăng ký đạt 2,8 tỉ USD, chiếm 10,9% tổng vốn đầu tư cả nước và gấp 2,14 lần so với cùng kỳ nhờ dự án LG Innotek Hải Phòng được điều chỉnh tăng vốn thêm 1 tỉ USD và dự án nhà máy sản xuất vật liệu phân hủy sinh học công nghệ cao Ecovance có vốn đầu tư 500 triệu USD. Tiếp theo lần lượt là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bắc Giang.
Tuy nhiên, nếu xét về số dự án, TPHCM lại là địa bàn dẫn đầu cả nước cả về số dự án mới (38%), số lượt dự án điều chỉnh (25,3%) và góp vốn, mua cổ phần (66,6%). “Điều này cho thấy các dự án đầu tư mới vẫn tập trung vào các tỉnh, thành phố có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư nước ngoài (cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực ổn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư,…) như Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Bình Dương…”, Cục Đầu tư nước ngoài nhận định.
Cũng nhờ loạt dự án “khủng” được cấp giấy chứng nhận đầu tư trong thời gian gần đây, tổng vốn đầu tư đăng ký 10 tháng đã đạt mức tăng cao nhất kể từ đầu năm, tăng 14,7% so với cùng kỳ và tăng 7% so với 9 tháng.
Không chỉ vốn đăng ký tích cực mà vốn giải ngân cũng ghi nhận nhiều kết quả khả quan. Theo Cục Đầu tư nước ngoài, các giải pháp quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã mang lại hiệu quả trong việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp triển khai thực hiện giải ngân vốn đầu tư. Tính đến ngày 20/10/2023, ước tính các dự án đầu tư nước ngoài đã giải ngân được khoảng 18 tỷ USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2022, tăng nhẹ 0,2% so với 9 tháng đầu năm.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đắng lòng cảnh cụ già cô độc bị mù lòa, thần kinh
- ·Nỗi niềm công an xã: Bài 1: Lực lượng tiên phong giữ gìn an ninh trật tự
- ·UBND tỉnh Long An tổ chức Đoàn công tác kết nối hợp tác đầu tư tại Hàn Quốc
- ·Thi hành án dân sự vượt 2 chỉ tiêu được giao
- ·Cha 85 tuổi liệt giường, con tâm thần bơ vơ
- ·'Dân vận khéo' từ những việc nhỏ
- ·Tăng cường lãnh, chỉ đạo thực hiện công tác phòng, chống thiên tai
- ·Khơi sức dân nhờ dân vận khéo ở xã vùng biên
- ·6 triệu nộp thuế thu nhập có lạc hậu?
- ·Dự báo Việt Nam 'dư thừa' 1,5 triệu nam giới vào năm 2034
- ·Người nước ngoài muốn làm việc ở Việt Nam
- ·Trao 24 căn nhà “Mái ấm công đoàn” nhân Tháng công nhân
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm Mông Cổ, Ireland, Pháp
- ·Chủ tịch nước Lương Cường thăm Đồn Biên phòng Bát Mọt
- ·Nghi vợ ngoại tình vì trong tủ thiếu mất 1 cái BCS
- ·Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang chấn chỉnh công tác canh gác phòng, chống cháy rừng
- ·Bước đột phá trong thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng
- ·Đại hội điểm Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Gò Quao
- ·Hố đen làm Matiz ngần ngừ, Lexus điêu đứng
- ·Bản tin phát thanh ngày 13/12/2024