会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xep hang c1】Không yêu cầu trả lại chi phí vốn đã hỗ trợ ngân hàng yếu kém!

【bảng xep hang c1】Không yêu cầu trả lại chi phí vốn đã hỗ trợ ngân hàng yếu kém

时间:2024-12-23 11:59:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:252次

TCTD

Các đại biểu bấm nút thông qua Luật sửa đổi,ôngyêucầutrảlạichiphívốnđãhỗtrợngânhàngyếukébảng xep hang c1 bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng.

Cơ cấu lại TCTD có thể gián tiếp làm giảm thu ngân sách

Trước khi thông qua, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã có báo cáo giải trình một số vấn đề đại biểu nêu.

Trước hết, về vấn đề nguồn lực thực hiện tái cơ cấu các TCTD, UBTVQH cho rằng quy định của dự thảo Luật thực chất vẫn gián tiếp sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) để hỗ trợ cơ cấu lại TCTD, như vậy không bảo đảm nguyên tắc không sử dụng NSNN trong cơ cấu lại các TCTD. Theo UBTVQH, đúng như ý kiến đại biểu, thực chất một số chính sách trong trường hợp cần thiết, cấp bách, có thể có những tác động gián tiếp làm ảnh hưởng, giảm thu NSNN (ví dụ như số nộp NSNN về chênh lệch thu chi của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sau khi trích lập các quỹ), song không sử dụng chính sách miễn, giảm thuế và không sử dụng nguồn chi NSNN để xử lý.

Ý kiến khác đề nghị làm rõ trường hợp sau một khoảng thời gian 5 đến 7 năm, các TCTD được kiểm soát đặc biệt mạnh lên thì nên tính toán trả lại chi phí vốn đã hỗ trợ cho các TCTD này. Về vấn đề này, quan điểm của UBTVQH cho rằng, mục đích quan trọng nhất của hỗ trợ cơ cấu lại các TCTD yếu kém là nhằm ổn định, không để đổ vỡ hệ thống TCTD, ảnh hưởng đến an ninh tiền tệ, trật tự an toàn xã hội. Do vậy, không nên đặt ra yêu cầu tính toán trả lại chi phí vốn đã hỗ trợ cho các TCTD được kiểm soát đặc biệt.

Ngoài ra, về cho vay đặc biệt, dự thảo Luật cũng để ngỏ nội dung về điều kiện, quy trình thực hiện việc cho vay đặc biệt, không quy định cụ thể trong Luật mà giao cho cho NHNN quy định.

Chi trả cho người gửi tiền tuỳ thuộc nguồn lực nhà nước

Liên quan đến quyền lợi của người gửi tiền trong trường hợp TCTD được kiểm soát đặc biệt, một vấn đề dư luận khá quan tâm, UBTVQH cho biết mặc dù được kiểm soát đặc biệt nhưng hoạt động của TCTD cơ bản vẫn phải bảo đảm bình thường, do vậy sẽ không ảnh hưởng đến quyền lợi của người gửi tiền. Mặt khác, dự thảo Luật đã quy định Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) có trách nhiệm quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động kinh doanh của TCTD được kiểm soát đặc biệt, bao gồm việc thực hiện chi trả tiền gửi bình thường cho người gửi tiền.

Cũng về nội dung này, một số ý kiến đề nghị quy định rõ Chính phủ và NHNN được cho vay đặc biệt với lãi suất đặc biệt để hỗ trợ cho các TCTD bị phá sản chi trả cho người gửi tiền sau khi bảo hiểm tiền gửi đã thực hiện chi trả nhưng không đủ; cho phép hỗ trợ từ NSNN hoặc nguồn lực Nhà nước khác để chi trả tiền gửi vượt hạn mức cho người gửi tiền cá nhân, chi trả trong trường hợp các khoản cho vay đặc biệt không thu hồi được đầy đủ do khi thanh lý tài sản của TCTD không đủ để thu hồi; đề nghị tỷ lệ chi trả cho người gửi tiền tương ứng theo số tiền gửi.

UBTVQH cho biết, dự thảo Luật giao Chính phủ quyết định áp dụng biện pháp đặc biệt nhằm bảo đảm an toàn hệ thống TCTD, trật tự, an toàn xã hội khi xử lý TCTD được kiểm soát đặc biệt. Việc chi trả tiền gửi vượt hạn mức, mức chi trả, nguồn chi trả đối với người gửi tiền là cá nhân trong trường hợp phá sản TCTD sẽ tùy thuộc vào tình hình nguồn lực nhà nước theo từng thời kỳ và theo mức độ tác động của từng trường hợp phá sản cụ thể, do vậy không quy định trong Luật.

Đáng chú ý, dự thảo Luật không quy định việc Nhà nước phải thực hiện vai trò người mua cuối cùng khi không thực hiện được các biện pháp phục hồi khác. Một số ý kiến đề nghị trong trường hợp không thực hiện được phương án chuyển giao bắt buộc và phá sản TCTD yếu kém, thì cần quy định Nhà nước phải thực hiện vai trò người mua cuối cùng.

Tuy nhiên, UBTVQH cho biết dự thảo Luật đã bổ sung thêm phương án chuyển giao bắt buộc và quy định một số biện pháp hỗ trợ khi thực hiện phương án này, thực chất là cho TCTD thêm cơ hội để phục hồi. Trường hợp không thể thực hiện phương án chuyển giao bắt buộc thì thực lực của TCTD đã quá kém, nếu Nhà nước mua lại cũng sẽ tạo gánh nặng và rủi ro, không phù hợp với quy luật thị trường.

Hoàng Yến

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Nhà của mẹ tôi nhưng con riêng của bố cũng đòi chia thừa kế
  • Diễn đàn Kinh tế thế giới hủy ​​tổ chức hội nghị thường niên 2021 sau nhiều lần thay đổi
  • Việt Nam – Canada: Sớm thành lập Ủy ban hỗn hợp về kinh tế và thương mại
  • Giá xăng dầu hôm nay 25/11/2024: kéo dài đà tăng
  • Chồng bạn thân cố tình sàm sỡ, quấy rối tôi
  • Việt Nam dẫn đầu sự phục hồi kinh tế của nhóm nước CLMV năm 2021
  • Diễn đàn Kinh tế thế giới hủy ​​tổ chức hội nghị thường niên 2021 sau nhiều lần thay đổi
  • Nỗi khổ của Thanh Thanh Hiền khi đặt cạnh Xuân Hinh
推荐内容
  • Con tôi đã bước vào đường cụt rồi
  • SHB của bầu Hiển tiếp tục “toả sáng” trên sàn chứng khoán
  • Hoa hậu Thùy Tiên gợi cảm giữa ồn ào gỡ danh hiệu
  • Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 38: Bố mẹ đẻ ăn vạ, đòi tiền Luyến
  • Con tai nạn dập gan, mẹ vay 2 triệu “dằn túi”
  • Nhà sách, hệ thống bán lẻ tung nhiều khuyến mãi nhân dịp năm học mới