【kết quả giải belarus】Tại sao loài chim không có răng?
Trang Live Science đưa tin,ạisaoloàichimkhôngcórăkết quả giải belarus trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã phân tích các gen răng đã bị biến đổi còn sót lại trong các loài chim hiện đại nhằm lý giải tại sao loài chim không có răng. Mặc dù, cho đến nay, các loài chim cổ đại chỉ còn là những mẩu hóa thạch, nhưng các nhà nghiên cứu vẫn có thể khám phá quá trình thay đổi của họ nhà chim thông qua việc nghiên cứu gen của các loài chim hiện đại.
Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu gen của các loài chim hiện đại nhằm lý giải tại sao loài chim không có răng. Ảnh Live Science
Loài chim hiện đại có phần mỏ khoằm và bộ máy tiêu hóa khỏe mạnh giúp chúng nghiền và tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, hóa thạch loài chim Archaeopteryx được tìm thấy tại Đức năm 1861 cho thấy, loài chim tiến hóa từ loài bò sát có răng. Cho đến nay, các nhà khoa học đã biết được rằng loài chim tiến hóa từ các loài khủng long và các loài động vật ăn thịt khác như khủng long Tyrannosaurus rex, tất cả những loài động vật này đều có bộ răng đầy đủ và chắc khỏe. Tuy nhiên, trong suốt 150 năm qua, các nhà khoa học đã không thể lý giải được điều gì đã xảy ra trong quá trình tiến hóa của họ nhà chim dẫn đến tình trạng thiếu hụt bộ phận răng của chúng.
Lý do tại sao loài chim không có răng đã được các nhà khoa học tìm ra. Ảnh Live Science
Trong nghiên cứu mới đây, đội nghiên cứu đã tiến hành phân tích các gen quyết định sự hình thành răng để có thể lý giải tại sao loài chim không có răng. Các loài động vật có xương sống cần 6 gen với vai trò quan trọng trong việc hình thành men răng và ngà răng. Các nhà khoa học đã nghiên cứu bộ gen của 48 loài chim nhằm phát hiện ra những dạng đột biến khiến cho 6 gen này không hoạt động. Kết quả chỉ ra rằng hiện tượng đột biến ở các gen liên quan đến men răng và ngà răng đều xảy ra ở tất cả các loài chim. Từ đó cho thấy loài chim không có răng là do tổ tiên chung của chúng đã mất đi khả năng hình thành răng.
Giáo sư sinh vật học Mark Springer thuộc trường Đại học California giải thích cả 48 loài chim đều có một vài hiện tượng đột biến giống nhau, điều này gợi ý về khả năng lớp men răng bao bọc răng đã biến mất từ khoảng 116 triệu năm trước.
Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện đột biến trong các gen hình thành men răng và ngà răng của các loài động vật có xương sống không răng hoặc không men răng khác như rùa, thú có mai, lười, lợn đất và tê tê.
Đinh Ly
Làm sao liên lạc với người ngoài hành tinh?
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam 2025 qua góc nhìn của chuyên gia
- ·Khảo sát các di tích văn hoá Chămpa trên địa bàn Quảng Điền
- ·Thành viên thứ 11 của Vinalines lên sàn HNX
- ·Bão đổ bộ Philippines gây lở đất và lũ lụt, ít nhất 14 người thiệt mạng
- ·Apple News đạt 90 triệu độc giả, có thể sắp ra dịch vụ đọc tin trả phí
- ·Nhan sắc Việt ngại đi thi thế giới
- ·Giới thiệu tập thơ “Ký ức hoa cẩm chướng đỏ”
- ·Kiến nghị Bộ Y tế sửa mã số HS mặt hàng đại táo
- ·“Cơ hội ngàn năm” và “những chữ nếu” của cơ hội đầu tư
- ·Bảo tồn và phát huy giá trị múa Huế
- ·Thái Bình tinh gọn bộ máy chính quyền, giảm 20% đầu mối nội bộ
- ·Phòng tranh, ảnh mừng ngày phụ nữ
- ·Ukraine mất 2/3 số xe tăng Mỹ viện trợ, bác tin bí mật đàm phán với Nga
- ·Tăng cường chất lượng kiểm toán trên thị trường chứng khoán
- ·Nổ ở Khu kinh tế Dung Quất, 9 người bị thương
- ·Căn cứ NATO tại Đức báo động nguy cơ bị tấn công
- ·Ngoại trưởng Ukraine xin từ chức
- ·Mỹ buộc tội loạt lãnh đạo Hamas, Hezbollah tấn công nhiều mục tiêu ở Israel
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Lựa chọn phương án tối ưu nhất trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Phạt hai công ty công bố thông tin không đúng thời hạn