【bxh giải hạng 2 anh】Cam go cuộc trưng cầu ý dân đòi độc lập của Scotland
Thủ hiến Scotland Nicola Sturgeon kêu gọi Scotland tiến hành trưng cầu ý dân lần 2 trong khoảng thời gian từ mùa Thu năm 2018 đến mùa Xuân năm 2019 trước khi Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU),ộctrưngcầuýdânđòiđộclậpcủbxh giải hạng 2 anh hay còn gọi là Brexit. Bà Sturgeon nói rằng bà "không thể không làm gì" trong khi Brexit đang đe dọa đến kinh tế của Scotland. Scotland đã bỏ phiếu với tỷ lệ ủng hộ việc ở lại EU là 62/38 vào năm ngoái và bà Sturgeon cho rằng Brexit đã tạo ra những thay đổi to lớn, do vậy Scotland muốn tiến hành trưng cầu ý dân độc lập lần 2.
Tuy nhiên, Thủ tướng Anh Theresa May đã lên tiếng chỉ trích việc lựa chọn thời điểm tiến hành trưng cầu ý dân của bà Sturgeon là "thời điểm tồi nhất có thể", bởi điều này sẽ làm suy yếu vị thế của Anh trong quá trình đàm phán với các nước EU khác. Tờ "Financial Times" cho rằng dù Quốc hội Scotland nhất trí tiến hành trưng cầu ý dân lần 2, quyết định cuối cùng vẫn thuộc về Quốc hội Anh. Do vậy, Chính phủ Anh sẽ cố trì hoãn để nếu Quốc hội Anh đồng ý, việc trưng cầu ý dân độc lập sẽ diễn ra sau khi Anh rời khỏi EU.
Tờ Financial Times nhận định dù kinh tế của Scotland hiện giờ yếu hơn hồi năm 2014 do doanh thu từ dầu mỏ sụt giảm và thâm hụt tài khóa vùng Scotland tăng mạnh, song khó dự đoán được rằng liệu người Scotland có muốn ở lại với Anh như năm 2014 nữa không. Hồi tháng 8/2014, Scotland đã tiến hành trưng cầu ý dân về độc lập với tỷ lệ bên ở lại là 55/45. Thủ tướng Anh David Cameron lúc đó nói "sẽ không tranh luận và không bỏ phiếu lại nữa".
Cuộc trưng cầu ý dân lần 2 không có khả năng xảy ra nếu không có sự kiện Brexit. Trong cuộc trưng cầu ý dân diễn ra ngày 23/6/2016, Scotland đã bỏ phiếu ở lại EU, trong khi Anh lại bỏ phiếu rời EU. Tuy nhiên, việc Scotland ở lại trong EU dường như là điều không thể trong một sớm một chiều vì Anh dự kiến rời EU vào năm 2019, còn EU sẽ không nhận thêm thành viên mới nào cho đến năm 2020. Ủy ban châu Âu cảnh báo Scotland sẽ phải nộp đơn xin gia nhập và phải được sự chấp thuận của các thành viên trong EU. Một trong những nước có thể sẽ không chấp thuận Scotland là Tây Ban Nha vì nước này lo ngại vùng Catalonia của họ cũng sẽ xin tách khỏi Tây Ban Nha.
(责任编辑:La liga)
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 11/2014
- ·Không lơ là, mất cảnh giác về Covid
- ·Gần 300 tình nguyện viên tiếp sức sĩ tử “vượt vũ môn”
- ·Chú trọng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ
- ·Bố bỏ rơi lúc mới đẻ, mẹ trầm cảm, bé gái suy kiệt vì ung thư xương
- ·Bù Đăng xuất hiện 1 ổ dịch tả lợn châu Phi
- ·Trung tâm Y tế Hớn Quản bảo vệ môi trường
- ·Mỗi quả táo chứa tới 100 triệu vi khuẩn có lợi đối với sức khỏe
- ·Vợ còng lưng chăm chồng liệt giường và hai con thơ dại
- ·297.862 lao động được giải quyết việc làm
- ·Con đang ở tù, mẹ có được toàn quyền bán nhà?
- ·Chuyển hướng mua sắm, giao dịch
- ·Trách nhiệm người đứng đầu trong phòng, chống tác hại của rượu, bia
- ·Cà Mau: Đêm đầu hạn chế ra đường sau 18 giờ
- ·Nỗi khổ của người mẹ nghèo chăm con trong bệnh viện cuối năm
- ·Sử dụng điện bất cẩn, 1 người thiệt mạng
- ·Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh dự thi
- ·Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về lao động và công đoàn
- ·Mùa Xuân đã về với hộ gia đình nghèo A Mú Sung
- ·Thêm 1 tài xế dương tính với Covid