【trận đấu mainz 05】Việt Nam sẽ sớm cán mốc 100 triệu người dùng Internet
Sáng 27/11 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo,ệtNamsẽsớmcánmốctriệungườidùtrận đấu mainz 05 Triển lãm Internet Day 2024 với chủ đề “Bước tiến mới cho Internet Việt Nam (Bứt phá với DC, Cloud, 5G & AI)". Đây là sự kiện thường niên do Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC, Bộ TT&TT) tổ chức, với sự bảo trợ của Bộ TT&TT.
Theo ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam, giai đoạn năm 2008, Việt Nam đạt mốc 20 triệu người dùng Internet, chiếm khoảng 24% dân số. Đến năm 2014, Việt Nam có hơn 40% dân số sử dụng Internet.
Số lượng người sử dụng Internet tại Việt Nam được dự báo sẽ liên tục tăng trong giai đoạn 2024-2029. Ước tính, Việt Nam sẽ có hơn 100 triệu người dùng Internet vào năm 2029.
Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam cho hay, mỗi giai đoạn phát triển đánh dấu sự thay đổi không chỉ về công nghệ mà còn về văn hóa sử dụng Internet tại Việt Nam. Tương lai của Internet tại Việt Nam sẽ hứa hẹn nhiều đột phá khi công nghệ đang thay đổi nhanh chóng và nhu cầu chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ.
“Cơ hội mở ra cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là rất lớn. Câu hỏi đặt ra là làm sao để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của thị trường với số lượng người dùng Internet ước tính sẽ đạt hơn 100 triệu người vào năm 2029”, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam đặt vấn đề.
Chia sẻ tại Internet Day 2024, Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) ông Nguyễn Thành Phúc nhận định, hạ tầng số đã trở thành hạ tầng chiến lược cho phát triển kinh tế xã hội. Hạ tầng số quan trọng như hạ tầng giao thông, hạ tầng điện và cần được đầu tư trước, có khả năng mở rộng trong tương lai.
Hạ tầng số tạo nền tảng vững chắc cho tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, mở ra cơ hội mới, không gian phát triển mới cho các doanh nghiệp công nghệ, doanh nghiệp viễn thông.
Sự chuyển đổi này được thúc đẩy mạnh mẽ bằng các công nghệ số tiên tiến như trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây, 5G và AI. Điều này không chỉ góp phần vào việc đổi mới sáng tạo tại Việt Nam, giải các bài toán Việt Nam, mà còn góp phần Việt Nam phát triển bứt phá trong thời đại số.
Nhận thức được điều này, Bộ TT&TT đã ban hành Khung phát triển hạ tầng số, thiết lập một khuôn khổ rõ ràng để các doanh nghiệp xác định không gian phát triển mới. Khung phát triển hạ tầng số bao gồm bốn thành phần chính là hạ tầng viễn thông và Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng vật lý số, hạ tầng tiện ích số và công nghệ số.
Chiến lược hạ tầng số của Việt Nam đã xác định một số định hướng lớn bao gồm: Phổ cập cáp quang đến các hộ gia đình, phủ sóng 5G rộng khắp, đảm bảo thông tin liên lạc và trao đổi dữ liệu toàn cầu.
Chia sẻ kỹ hơn, Cục trưởng Cục Viễn thông cho hay, Internet tốc độ cao đóng vai trò quan trọng trong thế giới kết nối. Bộ TT&TT khuyến khích đầu tư mở rộng mạng cáp quang và đảm bảo truy cập Internet cho mọi hộ gia đình Việt Nam.
Năm 2024 đánh dấu cột mốc quan trọng trong việc triển khai 5G tại Việt Nam với việc đấu giá thành công các băng tần B1 (2.500 - 2.600 MHz), C2 (3.700 - 3.800 MHz) và C3 (3.800 - 3.900 MHz) cho các nhà mạng.
“Viettel, VNPT và MobiFone đã nhanh chóng triển khai thương mại hóa, chính thức cung cấp dịch vụ 5G. Có doanh nghiệp đã lên kế hoạch nâng số trạm 5G của mình đến 2025 đạt 50% số trạm 4G”, Cục trưởng Cục Viễn thông chia sẻ.
Đối với việc đảm bảo thông tin liên lạc và trao đổi dữ liệu toàn cầu, Việt Nam sẽ đưa ít nhất 2 tuyến cáp quang biển mới vào khai thác trong năm 2025. Việt Nam cũng dự định bổ sung thêm ít nhất 8 tuyến cáp quang biển đến năm 2030, nâng tổng dung lượng thiết kế đáp ứng yêu cầu dự phòng tối thiểu “1+2”.
Điều này đảm bảo tính bền vững, an toàn của hạ tầng viễn thông quốc tế, đảm bảo kết nối không bị gián đoạn, tăng cường năng lực băng thông kết nối quốc tế.
Cục trưởng Cục Viễn thông cũng nêu lên một số định hướng chiến lược của Bộ TT&TT. Theo đó, Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ đầu tư xây dựng các trung tâm dữ liệu quy mô lớn, hình thành các trung tâm dữ liệu cho trí tuệ nhân tạo (AI Data Center).
Bộ TT&TT cũng khuyến khích phát triển các nền tảng cung cấp công nghệ số IoT, AI, dữ liệu lớn, chuỗi khối (blockchain), an ninh mạng như dịch vụ. Các nền tảng này sẽ hoạt động như cơ sở hạ tầng mềm thiết yếu, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp và người dân khai thác công nghệ, giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu.
Bộ TT&TT đặt mục tiêu đến năm 2030, trung bình mỗi người dân Việt Nam sẽ sở hữu 4 kết nối IoT, đem đến bước tiến quan trọng trong việc kết nối các thiết bị, thu thập dữ liệu và triển khai tự động hóa thông minh trên nhiều lĩnh vực.
Nhiều phản ánh về cuộc gọi rác, tin nhắn rác đòi nợ, làm phiềnXuất hiện nhiều phản ánh của người dùng di động về các cuộc gọi rác, tin nhắn rác đòi nợ, tín dụng, quảng cáo du lịch, bất động sản, thậm chí giả mạo cơ quan chức năng để lừa đảo.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lãnh đạo Triều Tiên
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Man City, 22h30 ngày 29/10
- ·Soi kèo phạt góc Kasimpasa vs Rizespor, 21h00 ngày 25/12
- ·Soi kèo phạt góc Juventus vs Napoli, 2h45 ngày 9/12
- ·Tái khởi động kinh tế với tâm thế mới
- ·Soi kèo phạt góc Samsunspor vs Konyaspor, 21h00 ngày 21/12
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Nottingham, 19h30 ngày 26/12
- ·Soi kèo phạt góc Everton vs Chelsea, 21h00 ngày 10/12
- ·Đáp án đề thi môn Toán kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2018 – 2019 tại Hà Nội
- ·Soi kèo phạt góc Brentford vs Wolves, 02h30 ngày 28/12
- ·Hà Nội: Rà soát người liên quan đến ổ dịch tại BV Bạch Mai, phối hợp 2 hình thức xét nghiệm Covid
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Nottingham, 19h30 ngày 26/12
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Everton, 18h30 ngày 21/10
- ·Soi kèo phạt góc Damac FC vs Al
- ·Tạm đình chỉ 3 cán bộ QLTT Quảng Ninh tổ chức dừng xe trái kiểm tra quy định
- ·Soi kèo phạt góc Trung Quốc vs Việt Nam 18h35 ngày 10/10
- ·Soi kèo phạt góc Milan vs Cagliari, 3h00 ngày 3/1
- ·Soi kèo phạt góc Luton Town vs Chelsea, 19h30 ngày 30/12
- ·Chủ nhân trẻ tuổi của cây ‘quái thú’ chở dọc quốc lộ 1A bị phạt bao nhiêu tiền
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Arsenal, 23h30 ngày 21/10