【trực tiếp mu vs brighton】Thống nhất đầu mối kiểm soát chi: Phù hợp với Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020
Sau gần 1 năm thực hiện,ốngnhấtđầumốikiểmsoátchiPhùhợpvớiChiếnlượcpháttriểnKBNNđếnnătrực tiếp mu vs brighton các kết quả mang lại từ đề án cho thấy, việc thống nhất đầu mối KSC là đúng hướng và phù hợp với mục tiêu trong Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, đáp ứng yêu cầu, chủ trương cải cách hành chính của Chính phủ, Bộ Tài chính theo hướng tinh gọn bộ máy hành chính.
Đã giảm 1.288 cấp tổ trong cơ cấu tổ chức KBNN cấp huyện
Báo cáo từ KBNN cho biết, thực hiện thống nhất đầu mối KSC, ngoài việc tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách thì tổ chức bộ máy của KBNN cấp huyện cũng được tinh gọn. Theo đó, tính đến thời điểm hiện nay, trong toàn hệ thống KBNN đã giảm được 1.288 cấp tổ, nên không còn cấp tổ trong cơ cấu tổ chức của KBNN cấp huyện. Đồng thời, tại các đơn vị KBNN đã thực hiện tuân thủ theo đúng quy trình nghiệp vụ thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi NSNN qua KBNN, công tác KSC NSNN đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, đảm bảo thời gian xử lý hồ sơ theo quy định...
Tính đến thời điểm hiện nay, trong toàn hệ thống KBNN đã giảm được 1.288 cấp tổ, nên không còn cấp tổ trong cơ cấu tổ chức của KBNN cấp huyện. Đồng thời, tại các đơn vị KBNN đã thực hiện tuân thủ theo đúng quy trình nghiệp vụ thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi NSNN qua KBNN, công tác KSC NSNN đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, đảm bảo thời gian xử lý hồ sơ theo quy định...
Tuy nhiên, theo đánh giá từ phía KBNN, trong quá trình thực hiện đã phát sinh một số khó khăn, vướng mắc. Trên cơ sở nắm bắt tình hình thực hiện sau một năm triển khai, KBNN đã ban hành quy trình nghiệp vụ thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi NSNN tại KBNN cấp huyện không có tổ chức phòng theo hướng: Không phân định trách nhiệm của chuyên viên KSC hay kế toán viên trong quy trình KSC mà áp dụng mô hình giao dịch viên.Theo mô hình này, quy trình thực hiện giảm được từ 5 bước xuống 3 bước, không phải bàn giao chứng từ giữa chuyên viên KSC và kế toán viên. Đồng thời, tăng cường công tác kiểm soát thông qua việc đưa kế toán trưởng tham gia vào quy trình kiểm soát. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi và giảm bớt áp lực cho công chức làm nhiệm vụ KSC tại KBNN cấp huyện, nên được sự đồng thuận của các đơn vị KBNN trong toàn hệ thống.
Sẽ phân cấp, ủy quyền trong thực hiện KSC
Khó khăn chung hiện nay mà các đơn vị KBNN cấp tỉnh đều đang gặp phải đó là việc luân chuyển chứng từ, bàn giao chứng từ đi, đến trong nội bộ giữa hai phòng KSC và kế toán mất rất nhiều thời gian. Hiện quy trình KSC phải thực hiện qua các bước: chuyên viên KSC nhận hồ sơ rồi chuyển cho lãnh đạo phòng KSC (đối với KBNN tỉnh và KBNN quận có phòng KSC) rồi lại chuyển cho lãnh đạo KBNN tỉnh/huyện, sau khi lãnh đạo KBNN kiểm soát xong sẽ chuyển lại cho kế toán viên kiểm tra lại, cuối cùng chuyển về cho kế toán trưởng để ký lệnh chuyển tiền cho khách hàng. Do đó, đã tăng thêm khối lượng công việc do số lượng chứng từ chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn (chiếm khoảng 96%) so với số lượng chứng từ chi ngân sách. Đặc biệt vào những tháng cao điểm, lượng chứng từ tăng nhiều nên việc bàn giao chứng từ càng mất nhiều thời gian, tiềm ẩn nguy cơ thất lạc chứng từ và khối lượng công việc cũng tăng nhiều.
Với mục tiêu rút ngắn các bước thực hiện trong quy trình chi NSNN, giảm thời gian xử lý công việc, nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc quản lý ngân quỹ nhà nước an toàn và sử dụng có hiệu quả, KBNN đã đề xuất phương án khắc phục khó khăn trong thời gian tới.
Theo đó, KBNN định hướng sẽ phân cấp, ủy quyền trong công tác KSC NSNN tại các KBNN cấp tỉnh gắn với mô hình thống nhất đầu mối KSC và thực hiện giải thể phòng giao dịch. Theo cách này, lãnh đạo phòng KSC sẽ thực hiện kiểm soát, ký chứng từ và các bảng đối chiếu tại KBNN tỉnh với vai trò giám đốc. Cách làm này sẽ giúp giảm tải khối lượng lớn công việc cho lãnh đạo KBNN tỉnh để tập trung vào chức năng quản lý và thực hiện KSC các khoản chi có giá trị lớn (đối với chi thường xuyên) và kiểm soát dự án chi đầu tư.
Ngoài ra, việc phân cấp, ủy quyền này sẽ đảm bảo mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, rút ngắn các bước trong quy trình chi NSNN và giảm áp lực cho lãnh đạo địa phương và công chức làm công tác KSC.
Vân Hà
(责任编辑:World Cup)
- ·Thủ tướng biểu dương Đội tuyển Việt Nam thi đấu tự tin, quả cảm
- ·Kết nối cung cầu, Hà Nội hỗ trợ các địa phương tiêu thụ hàng hóa nông sản
- ·TP.HCM: 8 mặt hàng thịt lợn tăng giá
- ·FDI sẽ “chảy mạnh” vào Việt Nam sau đại dịch
- ·Metro số 1 Sài Gòn đội vốn 30.000 tỷ: Truy trách nhiệm 4 cơ quan TP.HCM
- ·EVFTA tạo động lực giúp doanh nghiệp từng bước chuẩn hóa quy trình sản xuất
- ·Thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư từ khu vực châu Mỹ
- ·Sửa đổi bổ sung chính sách cho quản lý bền vững rừng phòng hộ
- ·Tin đồn 'lock TPHCM trong 10
- ·Tiềm năng thị trường thực phẩm Halal toàn cầu và cơ hội đối với Việt Nam
- ·Tin khẩn: Bộ Y tế ra thông báo những địa điểm người nhiễm Covid
- ·Trên 500 mẫu mới tại Triển lãm các sản phẩm, mẫu thiết kế hàng TCMN mới, sáng tạo năm 2020
- ·Xuất khẩu nông sản đạt trên 9 tỷ USD trong quý I
- ·Jaguar Land Rover phát triển màn hình cảm ứng không chạm đủ tiêu chuẩn chống COVID
- ·Thịt heo giá rẻ hơn rau bán tràn lan trên mạng
- ·Để vượt qua khủng hoảng dịch Covid
- ·Tăng hạng chỉ số năng lực cạnh tranh
- ·Sau 4 năm, đề án 844 hỗ trợ hơn 100 tỉ đồng cho doanh nghiệp khởi nghiệp
- ·Thẻ bay Power Pass của Vietjet trở lại với khuyến mãi lên tới 50%
- ·Thủ tướng: Cần thích ứng, thay đổi cách quản lý để làm sao vượt qua khó khăn