【tỷ số bóng đá chelsea】Nhiều DN thua lỗ trong năm 2012
Chẳng hạn như trường hợp của CTCP Công trình Viettel (CTVT). Là công ty con của Tập đoàn Viettel,ềuDNthualỗtrongnătỷ số bóng đá chelsea Công ty CTVT có vốn điều lệ 238 tỷ đồng, chuyên cung cấp các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng, xây lắp hệ thống truyền dẫn, sản xuất và lắp đặt cột anten, lắp đặt thiết bị viễn thông, kinh doanh vật tư thiết bị.
Trong nửa đầu năm 2012, kết quả hoạt động của Công ty CTVT vẫn bình thường nhưng từ quý 3 trở đi, kết quả kinh doanh xấu dần. 3 quý đầu năm 2012, theo báo cáo tài chính (BCTC) của công ty mẹ, CTVT có hàng tồn kho là 692 tỷ (gấp 3 lần vốn điều lệ), lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh âm 6,39 tỷ đồng, nhờ có khoản lợi nhuận khác 31 tỷ đồng nên tổng lợi nhuận trước thuế 9 tháng đầu năm mới không bị âm.
Còn theo BCTC hợp nhất thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là âm 1,95 tỷ đồng và nhờ có khoản lợi nhuận khác 31 tỷ đồng nên tổng lợi nhuận trước thuế là 29 tỷ đồng.
Theo BCTC quý 4, cả năm 2012, công ty mẹ có hàng tồn kho là 703,9 tỷ đồng và chưa thấy trích lập dự phòng, nợ phải trả là 661 tỷ đồng, trong đó nợ ngắn hạn là 530 tỷ đồng (gấp hơn 2 lần vốn điều lệ). Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 là 2,5 tỷ đồng (chỉ bằng 3% của năm 2011).
Nhờ có khoản “lợi nhuận khác” 38,3 tỷ đồng nên tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty đạt 40 tỷ đồng, chỉ bằng một nửa so với năm 2011. Năm 2012 lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 30,5 tỷ đồng bằng non nửa lợi nhuận sau thuế của năm 2011.
Còn theo BCTC hợp nhất, các con số trên đều nhích lên, hàng tồn kho là 751 tỷ đồng, chưa thấy trích lập dự phòng. Nợ phải trả là 709 tỷ đồng. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đạt 6,9 tỷ đồng, nhờ có khoản lợi nhuận khác 38,3 tỷ đồng nên tổng lợi nhuận trước thuế đạt 45 tỷ đồng. So với năm 2011, kết quả kinh doanh của CTVT năm 2012 bị sụt giảm mạnh, năm 2011 CTVT có doanh thu 1.436,2 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế là 81,3 tỷ đồng, trả cổ tức 10% (thấp hơn so với kế hoạch 15%) và phải đến tháng 9-2012, Công ty mới thanh toán cổ tức cho cổ đông.
Ngay cả một ngành ăn nên làm ra như ngành dầu khí cũng có những công ty gặp khó khăn trong năm 2012. Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí (mã chứng khoán PVX) là một ví dụ. Năm 2012, Công ty lỗ 1.222 tỷ đồng (năm 2011 lãi 30 tỷ).
Hàng loạt công ty con của PVX cũng có kết quả kinh doanh năm 2012 sa sút so với 2011, chẳng hạn như 3 DN là công ty con của “xây lắp dầu khí” PVX hiện đang niêm yết như CTCP Đầu tư và Thương mại Dầu khí Nghệ An (mã PVA); Công ty CP Đầu tư và Xây lắp dầu khí Sài Gòn (mã PSG); Công ty CP Xây lắp dầu khí miền Trung (mã PXM) đều lỗ trên 100 tỷ đồng năm 2012. Mỗi DN một nguyên nhân, nhưng nhìn chung sự bế tắc trong xây dựng công trình là mấu chốt khiến kết quả kinh doanh của các DN này thảm hại đến như vậy.
Quan sát doanh thu và lợi nhuận sau thuế (phần dành cho cổ đông công ty mẹ-PV) của PVX và các công ty con, có thể thấy rõ sự sụt giảm bất ngờ của năm 2012. CTCP Đầu tư & Thương mại Dầu khí Nghệ An (mã PVA) năm 2012 lỗ 127 tỷ. Với Công ty CP Đầu tư và Xây lắp dầu khí Sài Gòn (mã PSG), năm 2012 lỗ hơn 250 tỷ đồng, nợ phải trả gấp 63 lần vốn chủ sở hữu. Công ty CP Xây lắp dầu khí miền Trung (mã PXM), năm 2012 “không có công việc mới” nên lỗ ròng 100 tỷ đồng (năm 2011 lãi 23 tỷ).
Ngoài ra còn có thể lấy ví dụ sụt giảm lợi nhuận của Công ty Cổ phần Công nghiệp và Dân dụng Dầu Khí (mã PXI) năm 2012 đạt lợi nhuận 8,4 tỷ thấp hơn nhiều so với lợi nhuận 47,4 tỷ của năm 2011. Một trường hợp khác là CTCP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vinacomin (Công ty V-itasco), là một công ty con của Tập đoàn Vinacomin, V-Itasco có vốn điều lệ 125,9 tỷ đồng.
Hiện nay công ty đang trong quá trình chuẩn bị đại hội cổ đông nên chưa công bố BCTC năm 2012. Tuy nhiên, theo BCTC hợp nhất 9 tháng đầu năm 2012 (chưa kiểm toán) được công bố trên website công ty thì doanh thu 9 tháng đầu năm 2012 đạt 1.282,8 tỷ đồng so với 1.848,5 tỷ đồng của 9 tháng đầu năm 2011, lợi nhuận trước thuế là âm 10,5 tỷ đồng so với con số lợi nhuận trước thuế dương 20,4 tỷ đồng của cùng kỳ 2011.
Trong bối cảnh khó khăn của kinh tế chung, việc DN có kết quả kinh doanh kém cũng là dễ hiểu, tuy nhiên dư luận không khỏi băn khoăn liệu ngoài những nguyên nhân khách quan thì còn có yếu tố chủ quan hay không? Cũng có thể kết quả kinh doanh kém là sự bộc lộ những điểm yếu khác của DN như năng lực quản trị yếu, khả năng thích ứng hoàn cảnh kém, sai lầm trong kinh doanh và đầu tư…
Thiên Cầm
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ứa nước mắt vì câu nói của bé gái mắc bệnh ung thư
- ·5 điểm yếu cần suy nghĩ của xe tay ga
- ·Những lưu ý để chạy xe máy an toàn dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Giá xe ô tô Nissan 'đẹp long lanh' chỉ 342 triệu
- ·Nỗi cơ cực của người bố chỉ có 1 triệu đồng cho con chữa ung thư
- ·Hyundai Lê Văn Lương ưu đãi khách đặt hẹn dịch vụ
- ·Sửng sốt với vẻ đẹp của chiếc Rolls
- ·Giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc 12
- ·Học sinh 15 tuổi bị tịch thu xe máy: phụ huynh chịu trách nhiệm
- ·Những siêu xe 'bò vàng' Lamborghini 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam
- ·Sắp lấy chồng mà không sao quên được người cũ
- ·Cận cảnh Lamborghini Aventador SVJ 63 đầu tiên tại Đông Nam Á
- ·Cùng khám phá xe công nghệ xanh Hybrid của Toyota
- ·Công bố 99 nhà giáo trẻ tiêu biểu cấp Trung ương năm 2024
- ·Lương hưu được tính thế nào?
- ·'Bí kíp' đổ xăng vừa tiết kiệm vừa tránh gian lận
- ·Hilux 2017 có giá từ 631 triệu đồng
- ·Giá xe Ô tô Volkswagen đẹp long lanh chỉ 329 triệu
- ·ĐIÊU KHẮC EM
- ·Có nên mua xăng theo số tiền định trước?