【bdkq mu】Vay nhiều, nhưng phải đảm bảo an ninh, an toàn tài chính
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư bên hành lang Quốc hội,ềunhưngphảiđảmbảoanninhantoàntàichíbdkq mu đại biểu Trần Quang Chiểu (Nam Định), Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội cho rằng, phải tính lại trần nợ công, nếu quy mô GDP được tính lại và vay phải đảm bảo an ninh, an toàn tài chính, đồng thời phải giảm vay để gánh nặng trả nợ không đè lên thế hệ sau.
Đại biểu Trần Quang Chiểu (Nam Định), Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội. |
Nợ công có dấu hiệu nguy hiểm
Trong Kỳ họp thứ 10 này của Quốc hội, ngay từ ngày làm việc đầu tiên, cơ quan giúp Quốc hội "gác cửa" túi tiền quốc gia (Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội) đã nêu ra không ít con số đầy tính cảnh báo, như thu ngân sách hụt đến 189.200 tỷ đồng; bội chi tăng vọt, có thể tăng tới 5,59% GDP (dự toán là 3,44% GDP). Đặc biệt, năm 2021, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ có thể chạm ngưỡng 25% tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) - dấu hiệu nguy hiểm, có thể gây rủi ro và giảm mức an toàn tài chính quốc gia.
Thưa ông, theo báo cáo của Chính phủ, không chỉ năm 2021, mà nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu NSNN có khả năng vượt ngưỡng 25% trong một số năm ở giai đoạn tới và có xu hướng tăng nhanh. Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư mới đây, Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển cũng đề cập con số cả trả nợ gốc và lãi nếu so với số thu là cao hơn mốc cần cảnh báo 30%, có nghĩa là "dấu hiệu nguy hiểm" sẽ kéo dài?
Nếu nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với tổng thu NSNN vượt 25% thì an ninh, an toàn tài chính có vấn đề, bởi theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ này tối đa là 25%. Nhưng quan trọng là hiệu quả sử dụng vốn vay như thế nào, nếu sử dụng có hiệu quả, thì có thể chấp nhận tăng vay lên và có những năm có thể chấp nhận nghĩa vụ trả nợ trên 25% tổng thu NSSN.
Thực tế, không có nước nào kéo dài tỷ lệ này 5 - 6 năm liền, mà chỉ chấp nhận vài năm. Ở Việt Nam, Chính phủ cũng đã xác định đến năm 2025, nợ công phải giảm.
Tại Báo cáo thẩm tra, Ủy ban Tài chính - Ngân sách nói rõ là GDP điều chỉnh dự kiến tăng 25,4%, theo đó, điều chỉnh giảm tỷ lệ các chỉ tiêu về thu - chi NSNN, bội chi, nợ công trên GDP từ năm 2021 trở đi. Như vậy, con số tương đối sẽ giảm so với hiện hành, nhưng số tuyệt đối vẫn tăng lên. Cơ quan thẩm tra cũng lo ngại, quá trình thực hiện sẽ phát sinh nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến an toàn nợ công và an ninh tài chính quốc gia, thưa ông?
Theo cách tính hiện hành, mức trần nợ công được Quốc hội cho phép là 65% GDP, nợ Chính phủ là 54% GDP và nợ nước ngoài quốc gia là 50% - những mức được cho là an toàn. Nhưng nếu GDP tính lại mà vẫn ở mức trần đến 65%, thì cần cân nhắc, nên phải đưa mức trần xuống 55 - 60% GDP. Điều chỉnh GDP thì phải điều chỉnh cả chính sách mới đảm bảo an toàn.
Ông có thể nói rõ hơn về điều chỉnh chính sách trong giai đoạn tới?
Hiện nay, tỷ lệ huy động từ thuế, phí so với GDP là 21% theo cách tính hiện hành, còn tính theo GDP điều chỉnh thì chỉ là 14 - 15%. Nhưng hiện tại, Chính phủ trình Quốc hội là, từ năm 2021, thu thuế, phí đạt 20 - 21% GDP.
Theo tôi, con số trên chưa thể thực hiện được, vì chưa điều chỉnh chính sách thu, thì làm sao thu được tỷ lệ như cũ. Hiện tại, chính sách thu chưa có gì mới. Nếu tới đây, ngành thuế có thể tăng cường quản lý thu thuế của những người bán hàng qua mạng hay chống chuyển giá..., thì đó cũng chỉ là quản lý, chứ không phải đổi mới chính sách thu thuế.
Không để bội chi tăng đột biến
Thưa ông, theo thẩm tra của Ủy ban Tài chính - Ngân sách, nhiều khả năng, bội chi NSNN sẽ tăng thêm 38.500 tỷ đồng do không thu được tiền bán vốn nhà nước tại doanh nghiệp, dẫn đến bội chi NSNN vượt dự toán cao (khoảng 357.960 tỷ đồng), bằng 5,59% GDP. Con số này, theo ông, có đáng lo ngại không?
Tăng trưởng không đạt được như dự kiến thì đương nhiên sẽ hụt thu, mà muốn đảm bảo an sinh xã hội, thì bội chi phải tăng lên. Nhưng nếu vẫn tính theo GDP chưa điều chỉnh, thì bội chi xung quanh 6% GDP là mức cao, khoảng 3,5 - 4% mới an toàn. Nhiều nước trên thế giới chỉ giới hạn bội chi ở mức 3%.
Do ảnh hưởng của Covid-19, các nguồn thu ngân sách giảm mạnh, nhưng nhiệm vụ chi ngân sách vẫn cần được bảo đảm, nên mức bội chi tăng cao hơn. Nhưng, con số cụ thể phải tính toán, cân nhắc, bởi nếu để bội chi tăng đột biến, thì sẽ để lại "gánh nặng" cho thế hệ sau.
Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết, giai đoạn 2021 - 2025, mỗi năm vay khoảng 600.000 tỷ đồng, 5 năm tới vay khoảng 3 triệu tỷ đồng, nếu tính trên GDP là phải vay trên 50%. Các nước khác cũng có vay, nhưng nền kinh tếcủa họ ổn định, có cho vay và có đi vay, như Nhật Bản nợ công đến 200% GDP vẫn coi là bình thường. Còn Việt Nam, nền kinh tế quy mô còn nhỏ, nên phải cân nhắc kỹ lưỡng.
(责任编辑:World Cup)
- ·Anh có nhà Hà Nội chưa?
- ·23 thí sinh vào chung kết “Tìm tài năng” năm 2024
- ·Quà tặng mùa giáng sinh
- ·Bạn không biết màu xanh da trời
- ·Bạn đọc hiến kế cho “cách mạng giao thông”
- ·Thủy điện Thác Mơ đoạt nhiều giải thưởng tại hội diễn văn nghệ
- ·Mâm cơm Giỗ Tổ Hùng Vương
- ·Người Việt tại Lào gìn giữ nét đẹp văn hóa nhân dịp lễ Vu lan
- ·Biển hiệu tiếng Trung: Phạt cao nhất 5 triệu đồng?
- ·Đường hoa
- ·Anh chuẩn bị rồi, không yêu thì cùng 'chết'
- ·Tình bạn không biên giới
- ·10 Kỷ lục châu Á mới về ẩm thực và quà tặng đặc sản Việt Nam
- ·Tích cực tập luyện Carnaval Hạ Long 2024
- ·“Phải chi trời bắt nghèo đừng bắt mang bệnh”
- ·Thác Đắk Mai 1 thuộc top 7 điểm du lịch sinh thái ấn tượng năm 2023
- ·Kỳ vọng mới của du lịch Quảng Ninh
- ·Thơ mộng, yên bình bãi Cát Oăn trên Vịnh Hạ Long
- ·Tôi đi làm gái... cho chồng!
- ·Ra mắt hợp tác xã du lịch cộng đồng xã Tân Lập