【du doán bóng đá】Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
Chương trình được truyền trực tuyến tại 14 điểm cầu trên công trình dầu khí,ủtướngPhạmMinhChínhlàmviệcvớiTậpđoànDầukhíQuốcgiaViệdu doán bóng đá giàn khai thác ngoài khơi biển Việt Nam và Liên bang Nga thuộc Petrovietnam.
Cùng tham dự cuộc làm việc có đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh; Thượng tướng Phạm Hoài Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Thượng tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an; lãnh đạo các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương, Petrovietnam và Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao tinh thần "năng lượng cho phát triển" của Tập đoàn; chia sẻ với những khó khăn của Tập đoàn sau hơn 2 năm qua, nhất là khi chúng ta chưa có đủ vaccine và thuốc chữa bệnh, chưa có nhiều kinh nghiệm phòng chống dịch, cùng những diễn biến phức tạp, khó lường, chưa có tiền lệ do của tình hình thế giới.
Thủ tướng nêu rõ, sau hơn 35 năm đổi mới, đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày nay. Sau hơn 2 năm phòng chống dịch, chúng ta vẫn giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; mở rộng và đẩy mạnh các hoạt động hội nhập, đối ngoại. Trong những thành tựu chung của đất nước, có đóng góp quan trọng của Tập đoàn.
Nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục giữ vững đoàn kết, thống nhất, "nắm chặt tay nhau" để vượt qua khó khăn, Thủ tướng yêu cầu các đại biểu tham dự cuộc làm việc tập trung đánh giá tình hình năng lượng thế giới, dự báo tình hình sắp tới và xác định vai trò, nhiệm vụ, giải pháp của Tập đoàn phải làm gì cho đất nước trong lúc này theo đúng tinh thần "năng lượng cho phát triển", góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự, chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, là bạn tốt, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế…
Theo báo cáo của Petrovietnam, trong thời gian qua, Tập đoàn đã thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội,... với phương châm hành động: "Quản trị biến động, đón đầu xu hướng, kết nối nguồn lực, phát huy công nghệ, thúc đẩy đầu tư, phát triển bền vững" để lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong toàn Tập đoàn. Công tác điều hành quản trị biến động được Tập đoàn đặc biệt quan tâm.
Tập đoàn tiếp tục khẳng định vai trò trụ cột của nền kinh tế Việt Nam, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực, an ninh kinh tế, an ninh chủ quyền quốc gia và đóng góp quan trọng cho ngân sách Nhà nước.
Năm 2021 tổng nộp ngân sách nhà nước toàn Tập đoàn đạt 112,5 nghìn tỷ đồng vượt 80% kế hoạch năm và tăng 36% so với cùng kỳ; 8 tháng đầu năm 2022, tổng nộp ngân sách nhà nước toàn Tập đoàn đạt 90,6 nghìn tỷ đồng, vượt 40% kế hoạch năm 2022 và tăng 45% so với cùng kỳ (vượt kế hoạch năm 2022 trước 6 tháng).
Hoạt động sản xuất kinh doanh 8 tháng đầu năm của Tập đoàn tiếp tục được duy trì ổn định. Khai thác dầu thô đã vượt 23% kế hoạch 8 tháng và bằng 84% kế hoạch năm 2022, bằng mức thực hiện cùng kỳ. Sản xuất cung ứng ra thị trường trong nước 1,22 triệu tấn đạm Urê, vượt 10% kế hoạch 8 tháng và bằng 72% kế hoạch năm, tăng 9% so với cùng kỳ. Sản xuất 4,56 triệu tấn xăng dầu (không bao gồm Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn) vượt 8% kế hoạch 8 tháng và bằng 74% kế hoạch năm, tăng 5% so với cùng kỳ, đáp ứng được nhu cầu trong nước.
Petrovietnam đã cập nhật, xây dựng và hoàn thiện chiến lược phát triển đến năm 2030 và tầm nhìn năm 2045 với quan điểm chủ đạo là xây dựng, phát triển Petrovietnam gắn liền với chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam, định hướng phát triển năng lượng quốc gia và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đồng bộ, hiệu quả và bền vững, có khả năng cạnh tranh, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển đất nước, tham gia tích cực bảo vệ chủ quyền quốc gia, đóng góp hiệu quả công tác an sinh xã hội…
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, Tập đoàn vẫn còn những khó khăn, vướng mắc. Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc trên, Tập đoàn kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ một số nội dung.
Theo VGP
(责任编辑:La liga)
- ·Hiệp sĩ Sài Gòn: Bị đánh gãy xương, bất tỉnh phải tự vay tiền nộp viện phí
- ·Huawei sắp bán smartphone màn hình gập ba với mức giá siêu đắt
- ·Bị mất bằng lái đã tích hợp trên VNeID có cần xin cấp lại bản cứng không?
- ·5G Viettel: Nỗ lực hoàn thành mục tiêu 2 năm trong vòng 6 tháng
- ·Hà Nội ra công điện khẩn ngăn chặn lây lan Covid
- ·Điểm tuần: Chính thức triển khai mạng 5G, tắt sóng 2G
- ·Cuộc gọi lừa đảo tuyển cộng tác viên TikTok, YouTube vẫn hoành hành
- ·Một học sinh lớp 10 ở TPHCM giành giải nhất văn toàn quốc
- ·Tìm thấy kháng thể đặc biệt từ 17 năm trước giúp ngăn chặn virus corona hiệu quả
- ·Mẫu xe Skoda đầu tiên lắp ráp tại Việt Nam có gì để "đấu" Xforce, Cross?
- ·Đây là những thứ bạn cần vứt bỏ ngay khỏi nhà nếu không muốn sinh bệnh
- ·BV Land khởi công tháp đôi cao 38 tầng tại Thái Nguyên
- ·iPhone giá rẻ sẽ ra mắt khi nào?
- ·Đại học Quản lý Singapore vào top đầu về kết quả việc làm của sinh viên
- ·Vắc xin mRNA: Cuộc cách mạng mới chỉ bắt đầu
- ·VinFast sắp có thêm xe cỡ nhỏ rẻ hơn cả VF 3, hướng đến kinh doanh dịch vụ
- ·Xem video ca nhạc được thực hiện hoàn toàn bằng trí tuệ nhân tạo
- ·2 bài học giá trị nhất trong đời ông chủ Nvidia Jensen Huang
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tuyên thệ nhậm chức
- ·"Bỏ xét tuyển sớm để không làm rối loạn các trường phổ thông"