【bóng trực tuyến hôm nay】Khoảng 8/10 máy tính cài đặt phần mềm trôi nổi có nguy cơ nhiễm virus
Các chuyên gia của Bkav khẳng định: Nguyên nhân đầu tiên là do việc tải,ảngmáytínhcàiđặtphầnmềmtrôinổicónguycơnhiễbóng trực tuyến hôm nay cài đặt các phần mềm không rõ nguồn gốc, trôi nổi trên mạng. Trung bình, cứ 10 máy tính cài các phần mềm tải về từ internet thì có tới 8 máy tính sẽ bị nhiễm viurs, đây là một tỷ lệ rất cao. Để đảm bảo an toàn, người sử dụng chỉ nên tải các phần mềm có nguồn gốc rõ ràng, từ nhà sản xuất đáng tin tưởng và từ các kho ứng dụng chính thống, không sử dụng các nguồn trôi nổi trên mạng.
Trong năm 2019, tỷ lệ lây nhiễm virus qua USB đã giảm 22% so với năm 2018 nhưng tỷ lệ lây nhiễm vẫn lên đến 55%. Trong khi đó, virus lây nhiễm qua email lại tăng, lên mức 20%, tăng 4% so với năm 2018. Cũng theo thống kê của Bkav, vẫn tồn tại tới 41,04% máy tính tại Việt Nam có chứa những lỗ hổng từng bị virus WannaCry khai thác để lây nhiễm hơn 300.000 máy tính chỉ trong vài giờ. Những lỗ hổng này vẫn là nguy cơ rất lớn về mất an ninh thông tin tại Việt Nam.
Để phòng chống mã độc, các chuyên gia công nghệ khuyến cáo người sử dụng cần trang bị phần mềm diệt virus thường trực để quét virus cho USB trước khi sử dụng; mở file đính kèm nhận được từ internet trong môi trường cách ly an toàn (Safe Run); thường xuyên cập nhật bản vá lỗ hổng cho máy tính.
Ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ trách mảng chống mã độc của Tập đoàn công nghệ Bkav, cũng cho biết: Hiện nay, những mã độc tấn công chủ đích (APT) đã tinh vi đến mức “tàng hình”. Tức là khi tấn công, mã độc này không để lại bất cứ dấu hiệu gì về sự tồn tại của chúng trên ổ cứng máy tính như các loại mã độc thông thường. Mã độc này phát tán thông qua USB hoặc qua khai thác lỗ hổng hệ điều hành.
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ mới, các chuyên gia công nghệ thông tin lo ngại rằng trong năm 2020 lĩnh vực an ninh mạng trên các thiết bị kết nối internet (thiết bị IoT) rất dế bị tấn công. Cụ thể, các thiết bị IoT như: thiết bị định tuyến (Router), wifi, camera giám sát, thiết bị đầu cuối… sẽ là điểm nóng về an ninh mạng do các thiết bị này ngày càng trở nên phổ biến, kết nối rộng.
Ngoài ra, các hình thức tấn công sẽ tinh vi hơn, tấn công mã hóa để tống tiền sẽ còn tiếp tục gia tăng do nguồn lợi trực tiếp mang lại cho các hacker (những đối tượng tấn công mạng) ngày càng lớn. Tấn công lừa đảo, chiếm đoạt tài khoản ngân hàng sẽ tiếp tục gia tăng ở mức độ khó lường. Tin tức giả mạo, clip giả mạo với mục đích xấu, ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ tiếp tục là trở thành “vấn đề nhức nhối đối” với cộng đồng và các cơ quan quản lý nhà nước.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cần làm rõ những dấu hiệu ‘lạ’ về môi trường xung quanh nhà máy DABACO Bắc Ninh
- ·Giải pháp Loyalty tăng tương tác trải nghiệm cho người dùng MyPoint
- ·Kính ngắm 'cực dị' của VĐV bắn súng Olympic có tác dụng gì?
- ·Tiềm năng phát triển du lịch Việt Nam
- ·Chống gian lận xuất xứ: Chặng đường dài...
- ·Cách chuyển dữ liệu từ OPPO sang iPhone
- ·iPhone SE 4 ra mắt đầu năm sau, màn OLED, chip giống iPhone 16
- ·Cách check loa Marshall chính hãng chuẩn xác
- ·Đã xác định danh tính nữ tài xế quay đầu xe trên cầu Cót, Hà Nội xử lý nghiêm
- ·NASA chụp được điều sẽ xảy ra với Trái Đất 2 tỷ năm tới
- ·Chỉ thị mới nhất về phòng chống dịch COVID
- ·Mẹo chụp ảnh 4×6 bằng điện thoại đẹp
- ·Kính ngắm 'cực dị' của VĐV bắn súng Olympic có tác dụng gì?
- ·Cách check loa Marshall chính hãng chuẩn xác
- ·Bất nhất khi phát ngôn vụ cấm xe vĩnh viễn lên cao tốc
- ·Các khung giờ vàng đăng TikTok lên xu hướng nhanh bạn nên biết
- ·Ra mắt phần mềm phát hiện dấu vết lừa đảo nTrust
- ·Các khung giờ vàng đăng TikTok lên xu hướng nhanh bạn nên biết
- ·Xe dù chặt chém, bán khách dọc đường: Khách hàng khổ sở, cần xử lý nghiêm
- ·Cách xóa phông ảnh trên Canva bằng điện thoại