【kết quả bóng đá indian super league】Cả nước đã ghi nhận hơn 100.000 ca mắc tay chân miệng
Theảnướcđãghinhậnhơncamắctaychânmiệkết quả bóng đá indian super leagueo Bộ Y tế, trong tuần 39 của năm 2023, cả nước ghi nhận 7.048 trường hợp mắc tay chân miệng, không có trường hợp tử vong. So với tuần trước đó, số mắc tăng 3,8%. Tích lũy từ đầu năm đến thời điểm này, cả nước ghi nhận 100.210 trường hợp mắc tay chân miệng, 22 ca tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (52.296/3), số mắc tăng 91,6%, tử vong tăng 19 trường hợp.
Cả nước đã ghi nhận hơn 100.000 ca mắc tay chân miệng. Ảnh: TL. |
Tại Hà Nội, theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần 38, Hà Nội có 265 ca mắc tay chân miệng (tăng gần gấp đôi so với tuần trước đó). Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Sóc Sơn (69 ca), Cầu Giấy (26 ca), Hoài Đức (25 ca), Hà Đông (18 ca), Ba Vì (15 ca), Thanh Xuân (15 ca), Đống Đa (12 ca).
Như vậy, số ca mắc tay chân miệng trong tuần đầu tiên của tháng 10/2023 đã tăng gấp đôi so với 2 tuần cuối tháng 9 và tăng hơn 3,5 lần so với cuối tháng 8. Cụ thể, vào cuối tháng 8 và đầu tháng 9/2023, trung bình mỗi tuần, trên địa bàn thành phố ghi nhận 70 - 75 ca mắc tay chân miệng. Đến 2 tuần cuối tháng 9/2023, số ca mắc đã tăng lên khoảng 140 ca/tuần.
Cộng dồn từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội ghi nhận 2.063 ca mắc tay chân miệng (tăng gần 1,4 lần so với cùng kỳ năm 2022) nhưng chưa ghi nhận ca tử vong.
Tại TP. Hồ Chí Minh, số ca mắc bệnh tay chân miệng từ đầu năm đến nay khoảng 30.000 ca. Riêng trong tuần qua, TP. Hồ Chí Minh đã ghi nhận 1.532 ca mắc tay chân miệng, tăng gần 1,5 lần so với trung bình của 4 tuần trước. Các quận và huyện với số ca mắc bệnh trên 100.000 dân bao gồm quận Bình Tân, huyện Nhà Bè và huyện Bình Chánh. Hiện thành phố đang điều trị cho 346 ca bệnh tay chân miệng, trong đó 103 ca có địa chỉ tại TP. Hồ Chí Minh.
Theo Bộ Y tế, tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do nhóm virus đường ruột Enterovirus gây lên, thường gặp nhất là Coxsackie A16 và Enterovirus type 71. Trong đó, Enterovirus type 71 (EV71) gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não, viêm màng não, viêm phổi, viêm cơ tim và có thể dẫn đến tử vong. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên có đến 90% là ở trẻ nhỏ, nhất là các bé dưới 5 tuổi. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mang thai với sếp, tôi có nên giữ con?
- ·Tăng cường công tác phòng chống dịch tại Sân bay Quốc tế Phú Bài
- ·Huy động toàn bộ lực lượng y tế phòng, chống đại dịch COVID
- ·VietinBank tổ chức giải chạy trực tuyến “35 năm khát vọng tầm cao mới”
- ·Anh đi du học 5 năm, làm sao mà em đợi được?
- ·Chuyên gia kinh tế: Người dân có thể đối diện với rủi ro kép khi mua vàng đầu tư
- ·Techcombank công bố hai thỏa thuận hợp tác quan trọng cùng cộng đồng doanh nghiệp Singapore
- ·Thái Lan lý giải về chi phí chuyến bay của Thủ tướng Thavisin tới Mỹ
- ·Chia sẻ để cùng thăng hoa
- ·Ukraine tiếp cận tuyến đường tiếp tế chính cho Bakhmut
- ·Quan hệ xong em tắm luôn nên không có bầu?
- ·Có dấu hiệu, hãy đến cơ sở y tế cấp huyện, thị xã
- ·FED tạm dừng nhưng báo hiệu lần tăng lãi suất tới có thể vào ngày 26/7
- ·Giá vàng hôm nay (8/6): Vàng trong nước và thế giới đều tuột dốc
- ·Xuân biên giới
- ·Sức mạnh tên lửa Burevestnik mới thử nghiệm của Nga
- ·5 nhiệm vụ của ban chỉ đạo cơ cấu lại các tổ chức tín dụng
- ·Tỷ giá hôm nay (29/5): USD trung tâm tăng nhẹ phiên đầu tuần
- ·Đất nước thời đi tới
- ·Huegatex cấp phát hơn 22.000 khẩu trang cho người lao động và thân nhân