【bảng xếp hạng của pháp】ĐBSCL: Lợi nhuận tăng thêm 10.672 tỷ đồng từ chuyển đổi cây trồng
(CMO) Bộ NN và PTNT cho biết, trong năm 2019, toàn vùng ĐBSCL chuyển đổi khoảng 77.885 ha đất lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây con khác có giá trị kinh tế cao hơn lúa.
Cụ thể, chuyển đổi đất lúa sang trồng các loại rau màu khoảng 64.523 ha, trồng cây ăn trái khoảng 12.593 ha và nuôi thuỷ sản hơn 768 ha.
Chuyển đổi cây trồng trên đất lúa mang lại hiệu quả kinh tế cao. |
Đối với rau màu được nông dân ĐBSCL chuyển đổi nhiều nhất là rau các loại 58.225 ha, bắp 8.031 ha, dưa hấu 6.953 ha… đây là những đối tượng cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, hệ số sử dụng đất tăng lên từ 1,5-2,2 lần, tiết kiệm được nước tưới; đặc biệt trồng rau màu các loại đạt doanh thu bình quân khoảng 178 triệu đồng/ha, lợi nhuận cao hơn trồng lúa là 99 triệu đồng/ha.
Đất lúa được chuyển đổi sang trồng cây ăn trái nhiều nhất là mít với 4.728 ha, kế đến là xoài 1.470 ha, cam xoàn 1.470 ha, thanh long 1.234 ha…, ước tính trồng cây ăn trái đạt doanh thu trên 607 triệu đồng/ha, lợi nhuận cao hơn trồng lúa là 386 triệu đồng/ha.
Riêng đất được chuyển đổi sang nuôi thuỷ sản đạt doanh thu khoảng 76 triệu đồng/ha, lợi nhuận cao hơn lúa 13,2 triệu đồng/ha.
Việc chuyển đổi cây trồng và nuôi thuỷ sản đã nâng hệ số sử dụng đất lên gấp 2 lần và tổng giá trị sản xuất chuyển đổi trên đất lúa năm 2019 đạt khoảng 17.718 tỷ đồng, góp phần đưa lợi nhuận tăng thêm 10.672 tỷ đồng; điều đó cho thấy việc chuyển đổi cây trồng trên đất lúa trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp là hiệu quả và bền vững. Ngoài ra, chuyển đổi cây trồng trên đất lúa đã làm giảm khoảng 50% nhu cầu lượng nước cần tưới cho sản xuất lúa và giảm đáng kể chi phí xăng dầu bơm tưới, khấu hao máy móc thiết bị, công lao động…
Hiện nay, trước tình hình giá lúa quá thấp và nguy cơ bị ảnh hưởng hạn mặn xâm nhập sâu vào các tỉnh ĐBSCL trong thời gian tới, Bộ NN và PTNT khuyến cáo các địa phương nghiên cứu vụ đông xuân 2019 - 2020 và các vụ tới, tiếp tục chuyển đổi những diện tích sản xuất lúa kém hiệu quả, bị hạn mặn đe doạ sang trồng các loại rau màu, cây ăn trái hoặc nuôi thuỷ sản… nhằm gia tăng lợi nhuận cho nông dân; đồng thời sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu./.
Theo SGGP
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Diễn biến việc truy tìm 3 luật sư từng bào chữa trong vụ 'Tịnh thất Bồng Lai'
- ·Bắt giám đốc đăng kiểm ở Bà Rịa
- ·Những quy định mới về hỗ trợ cấp 'sổ đỏ' trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Xuất hiện nhóm người ăn mặc nhếch nhác, chập tối xin tiền rồi nhanh chóng bỏ đi
- ·Hà Nội khởi công Vành đai 4: Cực tăng trưởng mới, giải bài toán ách tắc nội đô
- ·Hải Phòng thăng hạng ngoạn mục về kích hoạt VneID, đứng top 3 cả nước
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Thời tiết Hà Nội 10 ngày tới: Duy trì nhiệt độ mát kèm mưa
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Nghe cuộc gọi giả danh công an, tiền tỷ của giáo viên, giáo sư 'ra đi' phút chốc
- ·Dự báo thời tiết 8/7: Miền Bắc có mưa hạ nhiệt, Trung Bộ vẫn nắng chói chang
- ·Tổ chức cuộc thi Tỏa sáng giá trị Việt chào mừng 100 năm Ngày Báo chí cách mạng
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Điện lực Hà Tĩnh thông tin vụ thăm dò địa chất dự án 2.000 tỷ gây phóng điện
- ·Những dấu ấn từ 80 hoạt động của Chủ tịch Quốc hội tại 3 nước Mỹ Latinh
- ·Nghe cuộc gọi giả danh công an, tiền tỷ của giáo viên, giáo sư 'ra đi' phút chốc
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Khai ‘lao động tự do’ khi vi phạm nồng độ cồn, Phó chủ tịch xã bị kỷ luật