【lịch bóng đá tối hôm nay】Thầy hiệu trưởng nghẹn ngào nhớ về 13 học sinh Làng Nủ tử vong do lũ quét
Đến giờ,ầyhiệutrưởngnghẹnngàonhớvềhọcsinhLàngNủtửvongdolũquélịch bóng đá tối hôm nay thầy Vinh vẫn không quên trận lũ quét tràn về nhấn chìm ngôi Làng Nủ, khiến 13 học trò vĩnh viễn không bao giờ quay lại ngôi trường thân yêu.
“Tôi không thể nào tin, cũng không quên những hình ảnh lũ quét tràn về, phút chốc quét sạch ngôi Làng Nủ vốn yên bình, nơi có nhiều học sinh của trường sinh sống. Thật đau xót!”, thầy Phạm Đức Vinh, Hiệu trưởng trường TH&THCS số 1 Phúc Khánh (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) nghẹn ngào chia sẻ trong chương trình “Cùng Tiền Phong nâng bước em đến trường” diễn ra sáng nay.
Thầy Vinh nhớ lại, trước thời điểm xảy ra thảm hoạ, tỉnh Lào Cai đã cho học sinh và thầy cô nghỉ tránh bão. Ngay khi nhận được tin lũ quét tràn về, thầy Vinh cùng một số thầy cô khác tức tốc di chuyển tới Làng Nủ để hỗ trợ người dân, lực lượng chức năng tìm kiếm nạn nhân mất tích.
Sau kiểm đếm, trường TH&THCS số 1 Phúc Khánh có tới 13 học sinh tử vong (chủ yếu ở lớp 2, 6), 7 em bị thương nặng được đưa vào bệnh viện điều trị.
“13 học sinh vĩnh viễn không bao giờ quay trở lại ngôi trường thân yêu. Nhiều học sinh đang ấm êm bên gia đình bỗng chốc mất cha, mất mẹ, trở thành trẻ mồ côi bơ vơ trên cõi đời”,thầy Vinh ngậm ngùi chia sẻ, mất mát này không gì có thể bù đắp, trở thành nỗi day dứt trong thân tâm mỗi thầy cô và học sinh nhà trường.
Là một trong số học sinh của trường TH&THCS số 1 Phúc Khánh trải qua thảm hoạ lũ quét, em Hoàng Anh Quân (học sinh lớp 8) không kìm được lòng, bật khóc nức nở khi nhớ lại thời khắc kinh hoàng ngày hôm đó.
Quân kể, buổi sáng hôm ấy sau nhà bỗng nhiên có tiếng nổ lớn. Cả gia đình 4 người gồm bố, mẹ, anh trai và nam sinh chạy ra xem nhưng không thấy có hiện tượng gì bất thường. Bố Quân xuống nhà trước. Một lúc sau, đất đá mù mịt từ đỉnh núi đổ ập xuống. Ba mẹ con hoảng loạn chạy và chỉ kịp kêu ''bố ơi chạy đi''. Chạy được một lúc, Quân quay lại nhìn thì thấy ngôi nhà và người bố thân yêu đều đã bị chôn vùi trong đất đá.
“Lũ cuốn mất bố, cuốn trôi cả nhà. Mẹ và anh trai hiện đang ở nhà tạm, còn em được đưa về trường ở nội trú. Nếu có điều ước, em ước bố vẫn còn sống để cả gia đình được đoàn tụ”, nam sinh khóc. Từ thời điểm xảy ra sự cố đến nay đã tròn 20 ngày nhưng gia đình Quân vẫn chưa tìm được thi thể bố.
Đau lòng khôn xiết, nhưng nghĩ đến học trò cần có chỗ dựa tinh thần sau thảm cảnh, đồng thời được sớm quay trở lại trường ổn định việc học sau lũ quét, thầy cô trường TH&THCS số 1 Phúc Khánh đến gặp trực tiếp, vận động các gia đình trong Làng Nủ đưa con em ra ngoài điểm trường, ở lại sinh hoạt và học tập.
''Sau trận lũ, thôn Làng Nủ chìm trong bùn đất, rác và xác động vật bị vùi lấp. Lo sợ bị ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ của các học sinh và nguy hiểm rình rập tại các điểm sạt lở trên đường đến trường, nhà trường đón 107 học sinh đến học và ở nội trú. Quyết định này được các phụ huynh ủng hộ, nhất trí cao”, thầy Phạm Đức Vinh cho hay.
Để đảm bảo điều kiện ăn, ngủ cho các học sinh Làng Nủ, các giáo viên trong trường đã gấp rút cải tạo các phòng học ít sử dụng, các phòng chức năng thành nơi ngủ. Thầy cô phải ở lại trường cả ngày lẫn đêm để trông nom và nuôi dậy các em. Một số phụ huynh cũng được trường huy động để chăm sóc, quản lý học sinh lần đầu xa nhà.
Theo thầy Vinh, hôm 16/9 vừa qua, trường đón các học sinh quay trở lại trường sau những ngày tạm nghỉ để phòng, chống mưa, lũ. Ngày trở lại, nhiều chỗ ngồi trống vì học sinh thiệt mạng. Nhiều em ngơ ngác, không dám ngồi vào chỗ trống của bạn, thầy cô phải dỗ mãi mới chịu ngồi.
“Khi được đón về trường, khuôn mặt các em học sinh Làng Nủ đều đượm buồn. Tôi và các thầy cô trong trường thường xuyên quan tâm, thăm hỏi, nắm bắt tâm lý các em cũng như tạo điều kiện học tập tốt nhất để động viên tinh thần, giúp các em sớm quên đi đau thương", thầy Vinh nói.
Vị hiệu trưởng cho biết thêm, hôm qua khi vừa tới Hà Nội, thầy cùng học sinh Quân tới Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai để thăm 2 bạn học sinh khác của trường hiện đang điều trị. Trong 2 em, có 1 em đã có tiến triển tốt, 1 em bị bùn đất đi sâu vào hệ thống nội tạng phải lọc máu, chưa thể tự thở, phải nhờ máy trợ giúp.
Kim NhungSáng nay, Báo Tiền Phong phối hợp các đơn vị tổ chức lễ phát động chương trình “Cùng Tiền Phong nâng bước em đến trường”.
Chương trình nhằm kêu gọi các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục, thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh trên cả nước chung tay hỗ trợ học sinh, trẻ em mồi côi sau bão số 3; đồng thời hỗ trợ các trường học hư hại sau bão có thêm phần kinh phí khắc phục cơ sở vật chất, tái thiết trường lớp.
Theo kế hoạch, ban tổ chức sẽ dành số tiền quyên góp được trong chương trình “Cùng Tiền Phong nâng bước em đến trường” cộng với số tiền gần 2 tỷ đồng còn lại của chương trình “Chung tay khắc phục hậu quả bão Yagi” (do Báo Tiền Phong phát động từ ngày 11/9) để lập sổ tiết kiệm cho học sinh mồ côi, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở các địa phương chịu ảnh hưởng của bão số 3.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·6500 doanh nghiệp tham gia 'chấm điểm phục vụ' của DDCI Quảng Ninh 2018
- ·Những chuyển biến tích cực
- ·Chuyển đổi để đón vốn FDI xanh
- ·Hà Nội đề xuất kế hoạch phát triển hệ thống đường sắt đô thị đồng bộ, hiện đại
- ·Bộ Công Thương: Đưa cigar và thuốc lá nhập lậu vào 'tầm ngắm'
- ·Mở rộng cơ hội đầu tư giữa Thừa Thiên Huế và Thượng Hải
- ·Quảng Ngãi: Nhà đầu tư xin khảo sát thực hiện 4 dự án điện gió, điện mặt trời
- ·Tập trung nhiều giải pháp thực hiện chính sách bảo hiểm
- ·Năm 2020: Người lao động yên tâm hơn với những thay đổi về chính sách bảo hiểm
- ·Nhiều hoạt động chia sẻ ý nghĩa hưởng ứng Tháng Nhân đạo
- ·Quảng Ngãi: Tàu cá bất ngờ bốc cháy dữ dội, chìm giữa biển, 2 ngư dân bị bỏng
- ·Lập Hội đồng thẩm định Báo cáo đề xuất Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy
- ·Các tỉnh phía Nam đón “sóng” đầu tư ngành công nghệ cao
- ·Việt Nam hướng đến vị thế trung tâm công nghiệp tiếp theo của châu Á
- ·Tiêu chuẩn chung của chức danh giáo sư, phó giáo sư như thế nào?
- ·Đề nghị xem xét chi hỗ trợ và tái định cư
- ·Ðề nghị đẩy nhanh tiến độ dự án
- ·20 năm “đi lạc” và những vụ diễn trò của Lê Dũng Vova
- ·Dùng điện thoại 20 giờ liên tục, người phụ nữ suýt chết vì tụ máu não
- ·Tư duy cát cứ, giả danh yêu nước