【kết quả giải bóng đá hạng nhất quốc gia】EVN: Đề xuất giải pháp vận hành hệ thống điện khi có năng lượng tái tạo cao
Ông Nguyễn Đức Ninh - Giám đốc Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0) cho biết,EVNĐềxuấtgiảiphápvậnhànhhệthốngđiệnkhicónănglượngtáitạkết quả giải bóng đá hạng nhất quốc gia năm 2020, theo Quyết định phê duyêt của Bộ Công Thương (thời điểm chưa có Covid-19) thì nhu cầu điện của Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trưởng cao. Tổng sản lượng điện sản xuất cả năm theo kế hoạch đạt 261.456 tỷ kWh. Để đáp ứng nhu cầu điện, EVN cũng dự tính sẽ chạy thêm khoảng 3,4 tỷ kWh điện dầu. Tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch Covid-19, phụ tải tiêu thụ điện giảm thấp dẫn đến các nguồn điện được khai thác đều thấp hơn kế hoạch. Sản lượng điện thực tế chỉ đạt hơn 247 tỷ kWh, tăng trên 3%, giảm 14,350 tỷ kWh. Trong 4 tháng đầu năm 2021, điện sản xuất tăng trưởng 7,92%; điện thương phẩm tăng 6,74%.
Thống kê của EVN cho thấy, nếu như năm 2019 có khoảng 5.000MW điện mặt trời nối lưới thì đến đến năm 2020 đã có thêm gần 5.000 MW điện mặt trời nối lưới và khoảng 7.000-8.000 MW điện mặt trời mái nhà và trên 600 MW điện gió được đưa vào vận hành. Theo kế hoạch, năm 2020, sẽ huy động hơn 10 tỷ kWh điện năng lượng tái tạo, nhưng thực tế đã khai thác lên đến 12 tỷ kWh.
Cho đến nay, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt gần 70.000 MW. Trong đó, riêng điện mặt trời tính đến tháng 4/2021 đã đạt 18.783 MW (9.583 MW điện mặt trời áp mái và khoảng 9.200 MW điện mặt trời trang trại). Và từ nay đến cuối năm 2021, sẽ có thêm khoảng 4.000-5.000MW điện gió được đưa vào vận hành theo kế hoạch nhà đầu tư đã đăng ký. Dự kiến năm 2021, sản lượng điện huy động từ NLTT đạt khoảng 32 tỷ kWh.
Đáng chú ý, các nguồn NLTT nối lưới tập trung cục bộ ở một số khu vực, dẫn đến khó khăn trong vận hành hệ thống điện. Mặc dù có khó khăn nhưng EVN vẫn đảm bảo huy động các nguồn điện theo hướng ưu tiên NLTT, đảm bảo cấp điện toàn liên tục cho các phụ tải.
Chia sẻ thêm về những khó khăn và ảnh hưởng đến hệ thống điện khi có nhiều nguồn NLTT, ông Nguyễn Văn Ninh cho biết, đã xẩy ra tình trạng thừa nguồn và quá tải đường dây nội miền, đường dây liên kết 500kV; Phụ tải chênh lệch giữa cao điểm và thấp điểm lớn; Việc dự báo công suất phát của điện NLTT gặp khó khăn do sai số lớn; Hệ thống điện của Việt Nam vận hành độc lập (không giống như lưới điện liên kết ở khu vực châu Âu) trong khi đó về yếu tố kỹ thuật cũng như đảm bảo vận hành thị trường điện cạnh tranh và các quy định khác vẫn phải duy trì nguồn điện truyền thống.
EVN: Đề xuất giải pháp tối ưu vận hành hệ thống điện khi có năng lượng tái tạo |
Để đảm bảo an toàn cho hệ thống điện cũng như hiệu quả kinh tế, theo ông Nguyễn Đức Ninh, việc cắt giảm nguồn NLTT là cần thiết. Trong 4 tháng đầu năm 2021, lượng điện năng lượng mặt trời áp mái cắt giảm khoảng 447,5 triệu kWh, chiếm 13,3%. Dự kiến cả năm 2021 sẽ cắt giảm 1,25 tỷ kWh, chiếm 9% tổng sản lượng NLTT.
Thống kê của Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia, trong 4 tháng đầu năm 2021, do ưu tiên huy động nguồn NLTT mà các nhà máy nhiệt điện đã phải khởi động tổ máy đến hơn 334 lần. Con số này vào năm 2020 là 192 lần. Với một dự án điện than, khí, dầu, mỗi lần tắt máy và khởi động lại như vậy chi phí lên tới cả chục tỷ đồng, chưa kể gây nguy cơ hỏng hóc, giảm tuổi thọ máy. Trên thực tế đã có sự cố tổ máy tai nhà máy Phú Mỹ 2.2; nhà máy Bà Rịa...
Từ thực tế vận hành, EVN cũng đã xây dựng các giải pháp, báo cáo cơ quan chức năng trong đó đề nghị rà soát cập nhật, hiệu chỉnh các thông tư, quy trình để phù hợp với điều kiện vận hành hệ thống điện có tỷ trọng NLTT cao, đặc biệt với tỷ lệ thâm nhập lớn điện mặt trời mái nhà ở lưới phân phối, sớm ban hành cơ chế đối với điện mặt trời mái nhà, trong đó khuyến khích tăng lượng công suất tự dùng cũng như đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật.
EVN cũng báo cáo Bộ Công Thương/Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cơ chế đấu giá/đấu thầu các dự án điện gió, mặt trời – bổ sung Quy hoạch theo kế hoạch thực hiện 3-5 năm với qui mô phù hợp tại từng thời điểm, từng khu vực trong tương lai, tránh tình trạng quá tải lưới điện và thừa nguồn. Đồng thời đề xuất về cơ chế đầu tư xây dựng hệ thống pin tích trữ (BESS); cơ chế dịch vụ phụ trợ trong Hệ thống điện để khuyến khích các đơn vị phát điện tham gia. Đề nghị sớm phê duyệt bổ sung qui hoạch các công trình lưới điện cấp thiết phục vụ giải tỏa NLTT. Xem xét tổng thể về sự cần thiết của cơ chế chi phí tránh được và điều chỉnh lại phương pháp tính toán chi phí tránh được trong bối cảnh NLTT thâm nhập với tỷ lệ ngày càng cao.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Thủ tướng: Đẩy mạnh khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo một cách tổng thể, toàn diện
- ·Xe đạp điện VinFast ra mắt thị trường Mỹ, mức giá dự kiến từ 2.800 USD
- ·Sử dụng kỹ thuật số để giải quyết 'bộ ba vấn đề năng lượng'
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Có nên trồng rau củ trong thùng xốp không?
- ·Loại cây ai cũng nên có trong nhà, vừa lọc không khí lại chữa được bệnh
- ·ĐBQH: Ngành nhựa tăng trưởng đáng mơ ước nhưng tạo áp lực lớn lên môi trường
- ·iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- ·Mua sắm online tăng mạnh dịp cuối năm, rác nhựa đi về đâu?
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Rác nhựa đang đe dọa hành tinh, cha mẹ cần giáo dục trẻ ý thức thế nào?
- ·Những dự án nổi bật bảo vệ môi trường tại Vòng chung kết Hành động vì cộng đồng
- ·Một số phương pháp làm giảm bụi trong nhà ở
- ·National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- ·Một số phương pháp làm giảm bụi trong nhà ở
- ·Vinamilk đồng hành cùng chuỗi hoạt động của CLB Báo chí Phát triển Xanh
- ·Bộ TNMT tích cực triển khai giải pháp chuyển đổi xanh, ứng phó biến đổi khí hậu
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Mã, sông Hương, sông Đồng Nai