会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo ca cuoc bong da】Giá ô tô ở Việt Nam cao gấp 2 lần Thái Lan, Indonesia!

【keo ca cuoc bong da】Giá ô tô ở Việt Nam cao gấp 2 lần Thái Lan, Indonesia

时间:2025-01-09 21:37:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:253次

gia o to o viet nam cao gap 2 lan thai lan indonesia

Sản phẩm Mazda sản xuất tại nhà máy của Thaco. Ảnh: Nguyễn Hà.

Xuất khẩu ô tô sang Lào, Trung Mỹ

Trong báo cáo vừa gửi đến đại biểu Quốc hội, Bộ Công Thương cho rằng: Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã phát triển khá nhanh trong 2 năm trở lại đây. Năm 2015, lần đầu tiên sản lượng sản xuất, lắp ráp xe ô tô trong nước đạt trên 200.000 xe/năm, tốc độ tăng so với năm 2014 đạt 51%. Năm 2016, sản lượng tiếp tục tăng mạnh, đạt trên 283.300 xe/năm. Một số loại sản phẩm đã xuất khẩu sang thị trường Lào, Campuchia, Myanmar, Trung Mỹ…

Ngành ô tô đã đóng góp hàng tỷ USD vào ngân sách nhà nước, góp phần giảm nhập siêu. Đồng thời tạo ra việc làm trực tiếp cho hơn 120.000 lao động.

Đến năm 2016, ngành sản xuất ô tô trong nước có 173 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, trong đó 56 doanh nghiệp sản xuất xe từ linh kiện rời, 117 doanh nghiệp sản xuất từ xe cơ sở. Một số doanh nghiệp nội địa đã tham gia sâu vào chuỗi sản xuất ô tô toàn cầu. Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.

Theo Bộ Công Thương, tổng công suất lắp ráp thiết kế của ngành công nghiệp ô tô khoảng 500.000 xe/năm, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 47%, doanh nghiệp trong nước chiếm khoảng 53%. Có nhiều hãng lớn có hoạt động sản xuất, lắp ráp trong nước, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu xe trong nước, với tổng sản lượng của thị trường xe du lịch khoảng 210.000 xe/năm trong năm 2016, trong đó sản lượng ô tô con trên 160.000 chiếc.

Các chủng loại xe tải, xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng sản xuất trong nước đã đạt tỉ lệ nội địa hóa cao, đạt mục tiêu đề ra đáp ứng về cơ bản thị trường nội địa (xe tải nhỏ đến 7 tấn đáp ứng khoảng 70% nhu cầu, với tỉ lệ nội địa hóa trung bình 50%; xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng đáp ứng khoảng 90% nhu cầu, với tỉ lệ nội địa hóa đạt từ 45% đến 50% vượt chỉ tiêu so với qui hoạch).

Nội địa hóa chủ yếu săm, lốp…

Mặc dù đã có những kết quả nhất định, nhưng Bộ Công Thương cũng nhìn nhận ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước vẫn còn nhiều hạn chế như chưa đạt được tiêu chí của ngành sản xuất ô tô thực sự (phần lớn mới ở mức độ lắp ráp đơn giản), dây chuyền sản xuất chủ yếu chỉ gồm 4 công đoạn chính là hàn, sơn, lắp ráp, kiểm tra.

Đáng chú ý, giá bán xe vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực. Mức giá xe tại Việt Nam cao hơn gần 2 lần so với các nước trong khu vực như Thái Lan và Indonesia và con số này còn lớn hơn nếu so với các nước có ngành công nghiệp ô tô đã phát triển ổn định như Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Lý giải nguyên nhân này, Bộ Công Thương cho rằng có hàng loạt yếu tố như: Thuế, phí của nước ta cao, đồng thời sản lượng tích lũy trong nước thấp (các doanh nghiệp đang sản xuất dưới rất xa so với công suất thiết kế). Mặt khác do chất lượng xe sản xuất, lắp ráp trong nước mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn không bằng xe nhập khẩu, chưa tạo được sự hợp tác, liên kết và chuyên môn hoá giữa các doanh nghiệp trong sản xuất, lắp ráp ô tô và sản xuất phụ tùng linh kiện; chưa hình thành được hệ thống các nhà cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất linh kiện quy mô lớn.

Về tỉ lệ nội địa hoá đối với xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi, mục tiêu đề ra là 40% vào năm 2005, 60% vào năm 2010, tuy nhiên đến nay mới đạt bình quân khoảng 7 - 10%. Trong đó, Công ty ô tô Trường Hải (Thaco) đạt 15 - 18%, Toyota Việt Nam đạt 37% đối với riêng dòng xe Innova, thấp hơn mục tiêu đề ra. Các sản phẩm đã được nội địa hóa mang hàm lượng công nghệ rất thấp như: Săm, lốp ô tô, ghế ngồi, gương, kính, bộ dây điện, ắc-quy, sản phẩm nhựa... Có tới 80 - 90% nguyên liệu chính cho sản xuất linh kiện như thép hợp kim, hợp kim nhôm, hạt nhựa, cao su kỹ thuật cao hiện phải nhập khẩu. Thậm chí vật liệu làm khuôn mẫu cũng chủ yếu phải nhập khẩu. Hàng năm, các doanh nghiệp phải nhập khẩu khoảng 2 - 3,5 tỷ USD các linh kiện, phụ tùng phục vụ cho sản xuất lắp ráp và sửa chữa xe.

Bộ Công Thương nhận định: Hiện, tỉ lệ nội địa hóa của các nước trong khu vực trung bình đã đạt được 65 - 70%, Thái Lan đạt tới 80%. Như vậy, nếu các nhà sản xuất ô tô trong nước không sớm có giải pháp hữu hiệu nâng cao tỉ lệ nội địa hóa, chắc chắn sẽ khó cạnh tranh với thị trường khu vực.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
  • Đảm bảo trật tự an toàn giao thông gắn với phòng, chống dịch COVID
  • Tuyên truyền an toàn giao thông trong các trường THPT
  • Cần chấn chỉnh tình trạng đi ngược chiều dưới dốc cầu Cần Thơ Bé
  • Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
  • Tăng cường kiểm tra công tác đảm bảo an toàn giao thông
  • Cảnh sát biển phải đủ khả năng xử lý tình huống phức tạp trên biển
  • Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam tăng 4 bậc
推荐内容
  • Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
  • Phê chuẩn kết quả miễn nhiệm Chủ tịch HĐND tỉnh đối với bà Trần Tuệ Hiền
  • Liên thông cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi
  • Tăng cường vai trò bảo vệ trẻ em của chính quyền cơ sở đối với các vụ xâm hại tình dục
  • BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
  • Tuổi trẻ Đoàn Trường Sa chung tay “Vì Trường Sa xanh”