【tỷ số các trận ngoại hạng anh】NATO từ chối yêu cầu của Serbia về việc triển khai quân ở Kosovo
Trong cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình Pink ngày 8/1,ừchốiyêucầucủaSerbiavềviệctriểnkhaiquânởtỷ số các trận ngoại hạng anh Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết: “Phái bộ NATO tại Kosovo (KFOR) trả lời, họ cho rằng không cần thiết phải đưa quân đội Serbia trở lại Kosovo ... với lí do nghị quyết của Liên Hợp Quốc phê chuẩn sứ mệnh của họ ở Kosovo”.
Kosovo đã ly khai Serbia và tuyên bố độc lập năm 2008, tiếp sau cuộc chiến 1998 – 1999, trong đó NATO ném bom Liên bang Nam Tư cũ (gồm Serbia và Montenegro) để bảo vệ Kosovo, nơi cư trú của đa số người Albania. Tháng trước, lần đầu kể từ khi kết thúc chiến tranh, Serbia đã yêu cầu triển khai quân đội ở Kosovo giữa lúc xảy ra một loạt các cuộc đụng độ giữa chính quyền Kosovo với những người Serbia ở phía bắc vùng lãnh thổ, nơi họ chiếm đa số.
Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nêu rõ, nếu được KFOR chấp thuận, Serbia có thể được phép bố trí binh sĩ tại các cửa khẩu biên giới, các địa điểm tôn giáo của Cơ đốc giáo chính thống và những khu vực có đa số người Serbia sinh sống.
Ông Vucic chỉ trích KFOR vì đã thông báo cho Serbia về quyết định trên vào đêm Giáng sinh của Cơ đốc giáo chính thống (ngày 7/1), sau khi cảnh sát Kosovo bắt giữ một người lính ngoài ca trực, tình nghi đã bắn và làm bị thương 2 người Serbia trẻ tuổi gần thị trấn Shterpce. Truyền thông Serbia đưa tin, thêm một nam thanh niên tình nghị đã bị một nhóm người Albania tấn công và đánh đập trước đó cùng ngày, sau khi đi lễ nhà thờ.
Các quan chức Serbia gọi những sự cố trên là “hành vi khủng bố”, phản ánh việc người Serbia không được chào mừng ở Kosovo, đồng thời công bố các cuộc biểu tình ở Shterpce hôm nay (8/1).
Theo Reuters, các tổ chức quốc tế đã lên án những vụ tấn công như vậy, với lí do chúng sẽ gia tăng sự ngờ vực giữa người Albania chiếm đa số và khoảng 100.000 người Serbia sống ở Kosovo.
Một nửa số người Serbia này sống ở phía bắc và hầu hết từ chối công nhận độc lập của Kosovo. Nửa còn lại sống ở các khu vực khác của Kosovo, chẳng hạn như Shterpce, và hầu hết đã công nhận chính quyền Pristina cũng như tham gia vào đời sống chính trị tại đây.
Oanh tạc cơ Mỹ hiện diện sát Kosovo
Biên đội oanh tạc cơ B-52 của Mỹ đã bay qua khu vực tiếp giáp giữa hàng loạt quốc gia thành viên của NATO với Kosovo.(责任编辑:La liga)
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Phát hiện mới 1.960 người bệnh lao các thể
- ·Bệnh hen phế quản: Những điều phụ huynh cần chú ý
- ·Cách phòng bệnh viêm gan A
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Ngừng sử dụng, thu hồi và tiêu hủy vắc xin tOPV
- ·Không bán thuốc điều trị cho bệnh nhân sốt phát ban nghi ngờ mắc bệnh do vi rút Zika
- ·Cuốn sách chỉ cách làm chậm quá trình lão hóa
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Có phải mãng cầu xiêm trị ung thư?
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Đơn vị hoàn thành chỉ tiêu vận động hiến máu tình nguyện
- ·Phú Giáo: Khám, điều trị cho hơn 98.580 lượt bệnh nhân
- ·Hàn Quốc xác nhận thêm một trường hợp tử vong do MERS
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Không thể chủ quan với bệnh sốt xuất huyết
- ·Hệ thống bệnh viện, Phòng khám tư nhân Vạn Phúc: Chính thức gia nhập Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ
- ·Tham gia bảo hiểm y tế: Giải pháp điều trị bền vững cho người nhiễm HIV/AIDS
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Cam kết mua và thuê lại căn hộ, Tecco Elite City Thái Nguyên hút khách