【onne88】Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp hướng tới đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6% năm 2021
Năm 2020,úcđẩypháttriểndoanhnghiệphướngtớiđạtmụctiêutăngtrưởngGDPnăonne88 Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế 2,91%. Đây là mức tăng thấp nhất trong kế hoạch 5 năm 2016-2020, nhưng xét trong bối cảnh chung của toàn cầu đang chịu tác động của dịch Covid-19 thì đây lại là thành tích “đáng nể”. Theo đánh giá từ các chuyên gia, có 2 nguyên nhân cơ bản giúp Việt Nam đạt thành tích tăng trưởng trong năm qua là công tác chống dịch hiệu quả và vai trò điều hành của Chính phủ.
Trước hết về công tác phòng chống dịch hiệu quả. Ngay từ khi ghi nhận ca bệnh đầu tiên ngày 23/1/2020, Việt Nam đã triển khai các biện pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 được thành lập đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, huy động sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị, sự tham gia của toàn dân.
Khi đợt dịch thứ hai bùng phát, chúng ta đã có thêm kinh nghiệm thực hiện giãn cách xã hội và chỉ tiến hành cách ly, giãn cách xã hội ở phạm vi hẹp hơn, qua đó giảm thiểu tác động bất lợi đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh. Nhờ đó, chúng ta vẫn duy trì được không ít không gian kinh tế cho doanh nghiệp và người dân, ngay cả trong những thời điểm khó khăn của năm 2020.
Thứ hai đó là công tác chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chính phủ đã có những chỉ đạo quyết liệt trên các lĩnh vực vốn có “độ ỳ” lớn trong những năm qua. Đầu tiên, Chính phủ thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công bằng cách “khơi thông” trách nhiệm của người đứng đầu với các dự án đầu tư công thuộc thẩm quyền, để họ mạnh dạn hơn trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư công có sẵn và cải thiện hệ thống thông tin, tư vấn chuyên gia để hỗ trợ cho quyết định đầu tư một cách chuyên nghiệp hơn.
Tiếp theo Chính phủ đã hỗ trợ hợp lý cho cộng đồng doanh nghiệp, để cộng đồng doanh nghiệp “trụ vững” qua những thời điểm khó khăn. Những vướng mắc về điều kiện tiếp cận hỗ trợ cũng được Chính phủ, các bộ, ngành lưu tâm, theo dõi để điều chỉnh, trên cơ sở tham vấn chặt chẽ cộng đồng doanh nghiệp.
Đồng thời, Chính phủ đã không ngừng tạo dựng thêm không gian mới cho hoạt động kinh tế. Chính phủ đã chỉ đạo hiệu quả việc thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), trao đổi với các đối tác về cơ hội thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng thiết yếu trong bối cảnh đại dịch để tạo cơ hội cho xuất khẩu của doanh nghiệp Việt.
Cần tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động đầu tư nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn do Covid-19. Ảnh minh họa.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bí kíp đưa Phú Quốc trở thành Jeju của thế giới
- ·Dùng chất tăng trọng ‘mông má’cho gà
- ·Bánh trung thu hoa nổi handmade dễ 'tắm' phẩm màu
- ·Đồ chơi bằng gỗ giá rẻ phủ màu độc hại 'uy hiếp' người dùng
- ·Uzbekistan: Phát hiện kho báu hàng triệu đô dưới tầng hầm 1 tòa nhà cổ
- ·Gần 6 tấn chân gà 'lên thớt' vì không rõ nguồn gốc
- ·Chuyện chàng đạo diễn đi trồng rau tử tế
- ·Bắt giữ xe chở hàng tạ thực phẩm không rõ nguồn gốc
- ·TS. Nguyễn Đình Cung: ‘Hệ chính sách của chúng ta chưa thúc đẩy đổi mới sáng tạo'
- ·Rùng mình công nghệ làm mặt nạ siêu bẩn tại Hàn Quốc
- ·VinID bắt tay loạt ngân hàng lớn, ưu đãi 'siêu khủng' hoàn tiền 30%
- ·Cận cảnh vi khuẩn 'lúc nhúc' trên điện thoại di động của bác sĩ
- ·Giật mình với phát hiện 146 hóa chất gây ung thư trong bột nở
- ·Hiểm hoạ chết người từ những biển quảng cáo mất an toàn
- ·Chuyên gia: Muốn đầu tư vào bất động sản năm 2019 nhà đầu tư cần biết 5 yếu tố này
- ·Cảnh báo nguy hại khi dụng thuốc Tarcefoksym
- ·C2, Rồng đỏ nhiễm độc chì: Bộ Y tế thu hồi, URC chưa xin lỗi
- ·Bộ Y tế yêu cầu nhà sản xuất báo cáo về loại xà phòng diệt khuẩn
- ·Những bê bối ở Asanzo của CEO Phạm Văn Tam
- ·Chồng sát hại vợ trong đêm ở Hà Nội