会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo c1 châu âu】Phải coi vốn đầu tư công là vốn mồi, giải ngân nhanh để thúc đẩy tăng trưởng!

【kèo c1 châu âu】Phải coi vốn đầu tư công là vốn mồi, giải ngân nhanh để thúc đẩy tăng trưởng

时间:2024-12-23 19:27:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:725次
Dồn tổng lực đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công
Giải ngân vốn đầu tư công có tăng,ảicoivốnđầutưcônglàvốnmồigiảingânnhanhđểthúcđẩytăngtrưởkèo c1 châu âu nhưng vẫn chậm
Tăng cường kỷ luật kiểm soát chi, thúc đẩy giải ngân các nguồn vốn

Giải ngân tại 6 địa phương còn thấp

Dự cuộc làm việc có đại diện các bộ, ngành có liên quan; đại diện lãnh đạo các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau. Cuộc họp diễn ra dưới hình thức trực tuyến tại 7 điểm cầu, Bộ Tài chính và 6 địa phương.

Thủ tướng Chính phủ đã giao kế hoạch vốn ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021 cho 6 địa phương là 24.048,659 tỷ đồng, trong đó: Nguồn vốn cân đối ngân sách địa phương là 14.948,81 tỷ đồng. Nguồn vốn ngân sách trung ương (NSTW) trong nước: 6.058,498 tỷ đồng. Nguồn vốn nước ngoài ODA là: 3.41,351 tỷ đồng.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Phải coi đầu tư công là vốn mồi, giải ngân nhanh để thúc đẩy tăng trưởng
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Phải coi đầu tư công là vốn mồi, giải ngân nhanh để thúc đẩy tăng trưởng. Ảnh: Đức Minh.

Số vốn các địa phương đã phân bổ chi tiết là 24.642,949 tỷ đồng, bằng 102,5 % so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.

Về cơ bản, các địa phương cơ bản đã phân bổ chi tiết hết vốn đầu tư kế hoạch năm 2021 ngay từ đầu năm 2021; 5/6 địa phương giao bằng và vượt so với kế hoạch năm 2021.

Theo báo cáo của các địa phương, ngay từ đầu năm đến nay, các địa phương đã tích cực triển khai các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Các địa phương đã thành lập Tổ công tác chỉ đạo, đôn đốc thực hiện giải ngân kế hoạch đầu tư công; đồng thời, phân công cán bộ lãnh đạo trực tiếp làm việc với các chủ đầu tư, theo dõi chỉ đạo từng dự án trọng điểm.

Các địa phương cũng đã chủ động rà soát, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh giảm kế hoạch 2021 đối với nguồn vốn NSTW trong nước không có khả năng giải ngân trong năm 2021 (An Giang đã giảm 80 tỷ đồng, Cà Mau giảm 33,62 tỷ đồng).

Tuy nhiên, do còn nhiều khó khăn vướng mắc, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, tình hình giải ngân của 6 địa phương này còn thấp so với tiến độ giải ngân bình quân chung cả nước.

Số giải ngân vốn (đến 30/11/2021) của 6 địa phương là 11.749,185 tỷ đồng, đạt 48,9% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao năm 2021 (tỉnh Cà Mau có số giải ngân cao nhất đạt 59,1%, tỉnh An Giang thấp nhất trong 6 tỉnh đạt 33,8%), cả 6 địa phương đều thấp hơn bình quân cả nước là 65,7%.

Giải ngân nhanh nhất, hiệu quả nhất để kích thích tăng trưởng

Báo cáo tại cuộc họp, lãnh đạo 6 tỉnh đều đưa ra quyết tâm phấn đấu giải ngân đến 31/1/2022 là 18.934,4 tỷ đồng, bình quân đạt 78,7% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao (tỉnh Đồng Tháp dự kiến cao nhất là 87,7%, tỉnh An Giang dự kiến thấp nhất trong 6 tỉnh là 70,1%).

Theo đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư, theo Luật Đầu tư công, Chính phủ không giao chi tiết các dự án, địa phương phải tự cân đối và việc giải ngân tốt hay không, dự án tiêu được tiền hay không là do công tác lập kế hoạch.

“Qua kiến nghị cho thấy, đa số địa phương kiến nghị giảm kế hoạch vốn ODA. Các dự án này đều do các địa phương đề xuất. Chúng ta đã quen thực hiện các dự án đầu tư công trong nước, điều chỉnh bổ sung thì phải chủ động thực hiện trước. Đến thời điểm này phải theo niên độ, nếu không tiêu được phải hủy dự toán theo luật” - vị đại diện đến từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói.

Cuộc họp dưới hình thức trực tuyến. Ảnh: Đức Minh.
Cuộc họp dưới hình thức trực tuyến. Ảnh: Đức Minh.

Theo ông Hoàng Hải - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), có rất nhiều vướng mắc của các dự án vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi. Tiến độ giải ngân nguồn vốn này rất thấp, như: Cà Mau mới đạt 20%, An Giang 13%, Quảng Trị 13%. “Để thực hiện mục tiêu giải ngân 75% là thực sự khó khăn. Bộ Tài chính sẵn sàng hỗ trợ các địa phương để giải ngân đạt kết quả cao nhất” - ông Hoàng Hải nói.

Phát biểu kết luận cuộc họp, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc bày tỏ chia sẻ với các địa phương đã nỗ lực vừa thực hiện chống dịch, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế.

Đối với 6 địa phương nêu trên đều là các tỉnh nghèo, chưa cân đối được thu chi NSNN. Tuy nhiên, các tỉnh đã quyết tâm cao trong việc thực hiện giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản.

Mặc dù vậy, kết quả giải ngân còn rất thấp. Bộ trưởng nhắc nhở các địa phương thực hiện theo đúng Nghị quyết 63/2021/NQ-CP của Chính phủ về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công. Nếu theo nghị quyết, hết năm giải ngân phải đạt 95 - 100% kế hoạch vốn, trong khi mục tiêu phấn đấu của các tỉnh đều thấp hơn so với yêu cầu đề ra.

Bộ trưởng đề nghị lãnh đạo các địa phương phải tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh giải ngân đúng quy định. Theo Bộ trưởng, năm 2020, dịch Covid-19 cũng diễn biến như vậy nhưng tốc độ giải ngân đầu tư công vẫn đạt 98% kế hoạch. Năm nay dịch căng hơn, kéo dài hơn, tuy nhiên cần phấn đấu đạt mục tiêu mà Nghị quyết 63/2021/NQ-CP đã ban hành. Các lãnh đạo của các tỉnh cần nỗ lực từ cấp tỉnh đến huyện để tháo gỡ khó khăn, tập trung đẩy nhanh xây dựng công trình đúng quy định.

“Mức giải ngân hiện nay của 6 tỉnh đang thấp hơn mức bình quân chung của cả nước. Trong khi chúng ta là những tỉnh có thể nói còn nghèo, rất trân trọng những đồng vốn, nếu chúng ta bỏ 1 đồng vốn thì xã hội sẽ bỏ 10 đồng để kích cầu kinh tế, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững. Cho nên phải xác định vốn đầu tư công là vốn mồi, nên phải cố gắng giải ngân. Do vậy mong các đồng chí đặc biệt quan tâm tháo gỡ khó khăn vướng mắc” - Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nói.

Đối với các kiến nghị cho phép kéo dài nguồn vốn sang năm 2022, Bộ trưởng cho biết, theo quy định, Thủ tướng Chính phủ cho phép kéo dài đến hết 31/12 của năm sau. Nhưng vấn đề đặt ra là chúng ta có nên kéo dài hay không, bởi sẽ ảnh hưởng đến chính sách tài khóa, trong khi đất nước còn đang khó khăn, người dân không có việc làm. “Hơn nữa, chúng ta còn đang bàn về gói kích cầu kinh tế thì việc kéo dài thời gian thực hiện đầu tư công liệu có còn ý nghĩa gì không?” - Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nêu vấn đề.

Do đó theo Bộ trưởng, cần phải tập trung giải ngân nhanh nhất, hiệu quả nhất, nhiều nhất thì mới tính đến kích cầu kinh tế. “Nhà nước cần ngân sách, còn người dân thì cần việc làm. Về điều chỉnh danh mục, Bộ Tài chính đã tham mưu Chính phủ ban hành các quy định nhằm tháo gỡ nút thắt để thực hiện các dự án" - Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nói./.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • VNPT Long An: Trao thưởng chương trình 'Trăm ngàn thuê bao
  • Phó Thủ tướng Lê Văn Thành: Các khu vực phát triển mới là cơ hội để phát triển đô thị bền vững
  • Shophouse Metro Star: Một Myeongdong sầm uất giữa lòng Thủ Đức
  • TX.Bến Cát: Ra mắt khu dân cư “An toàn về an ninh trật tự và phòng cháy chữa cháy”
  • Giới trẻ toàn cầu trong quá trình Chuyển đổi Xanh
  • Sắp ra mắt khu đô thị Thống Nhất, thành phố Hoà Bình
  • Bảo đảm an ninh trật tự vùng giáp ranh: Hiệu quả từ công tác phối hợp, trao đổi thông tin
  • Công an huyện Dầu Tiếng: Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong phòng, chống dịch bệnh
推荐内容
  • Chung tay tái tạo và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
  • Bí thư Hà Nội yêu cầu tạm dừng thi công công trình tại số 61 phố Trần Phú
  • Quảng Nam: Đề xuất đầu tư 700 tỷ đồng xây dựng Dự án Khu đô thị Xanh
  • Nhóm đối tượng chuyên móc túi công nhân hầu tòa
  • Áp dụng tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô công tránh lãng phí
  • Ecopark đưa 8 công viên và gần 1.000 khu vườn lên giữa không trung