【soi kèo botafogo】Doanh nghiệp bất động sản được giải tỏa nỗi lo cấm phát hành trái phiếu để “đảo nợ”
Nhu cầu phát hành trái phiếu để cơ cấu nợ của doanh nghiệpbất động sảnrất lớn |
Nghị định 65/2022/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 153 về chào bán trái phiếu riêng lẻ được dự báo sẽ tác động tích cực tới thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp phát hành,ệpbấtđộngsảnđượcgiảitỏanỗilocấmpháthànhtráiphiếuđểđảonợsoi kèo botafogo Nghị định không siết điều kiện chào bán, nhưng yêu cầu chặt chẽ hơn về hồ sơ chào bán và phương thức phát hành. Đặc biệt, Nghị định mới ban hành đã giải tỏa nỗi lo của thị trường khi các doanh nghiệp được phát hành trái phiếu để cơ cấu lại nợ.
Khác với các dự thảo trước đó, Nghị định 65 ban hành vẫn cho phép các doanh nghiệp được phát hành TPDN để đảo nợ, nhưng chỉ đảo nợ cho chính doanh nghiệp đó.
FiinGroup cho rằng, điều này sẽ củng cố thêm nhu cầu tìm kiếm các kênh vốn khác để đảo nợ của các doanh nghiệp, đặc biệt là với các doanh nghiệp bất động sản vốn sở hữu nhiều công ty con/liên kết để phát triển dự án.
Chỉ tính riêng ngành bất động sảnđã chiếm 59% tổng giá trị đáo hạn, áp lực đáo hạn TPDN tính riêng trong năm nay đạt 35,56 nghìn tỷ đồngvà sẽ tăng mạnh lên mức 61,37 nghìn tỷ đồngvào năm 2023. Có thể thấy, dù giá trị trái phiếu đáo hạn đã giảm xuống đáng kể nhờ hoạt động mua lại, song áp lực đảo nợ vẫn rất lớn.
Ông Nguyễn Tùng Anh, Trưởng phòng Nghiên cứu rủi ro tín dụng, FiinGroup cho rằng, quy định cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu để đảo nợ là một hướng đi đúng đắn và phù hợp với thông lệ quốc tế về trái phiếu.
Dù điều kiện phát hành trái phiếu không bị siết song, doanh nghiệp cũng không bị cấm phát hành trái phiếu để đảo nợ, song với các yêu cầu khắt khe hơn về hồ sơ phát hành, dự kiến các doanh nghiệp cũng chưa thể ồ ạt phát hành trái phiếu trở lại.
“Hồ sơ chào bán và phương thức phát hành được yêu cầu cao hơn, do đó nhà phát hành phải thực sự có năng lực và hồ sơ minh bạch thì mới có thể tham gia hoạt động phát hành trái phiếu”, ông Nguyễn Tùng Anh nhận xét.
Theo FiinGroup, các quý sắp tới được dự kiến sẽ là giai đoạn khó khăn để các doanh nghiệp xoay sở dòng tiền trả nợ gốc và lãi trái phiếu bởi hai lý do.
Thứ nhất, thị trường TPDN đã thu hẹp đáng kể từ đầu năm đến nay.
Thứ hai, dòng tiền chảy vào các công ty con đang bị kiểm soát bởi Thông tư 16, Thông tư 39, và tiếp theo là Nghị định 65.
Việc đáp ứng nghĩa vụ nợ sắp tới sẽ khó khăn hơn trong bối cảnh lãi suất được kỳ vọng sẽ tiếp tục leo thang, làm gia tăng gánh nặng chi phí lãi vay của nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thâm dụng vốn nhưng gặp trở ngại tiếp cận dòng vốn tín dụng như bất động sản.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thủ tướng chỉ đạo tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi mới khoa học và công nghệ
- ·Nghệ An: Nam thanh niên dùng dao uy hiếp mẹ cướp cháu bé hơn 1 tuổi
- ·Nghệ An: Nam thanh niên dùng dao uy hiếp mẹ cướp cháu bé hơn 1 tuổi
- ·Người phụ nữ ở Hà Nội mất 700 triệu đồng sau khi nghe cuộc gọi giả danh công an
- ·Phát triển thị trường bán lẻ: Đừng quên thúc đẩy công nghệ và sự sáng tạo
- ·Tạm giữ tài xế container cán tử vong hai dì cháu ở Bình Phước
- ·Xe ô tô quay đầu đi theo hướng mũi tên có vi phạm luật giao thông?
- ·Xe ô tô quay đầu đi theo hướng mũi tên có vi phạm luật giao thông?
- ·Phó Thủ tướng: Kiểm soát chặt chẽ dịch Covid
- ·Bắt nhóm chuyên hack tài khoản Facebook, lừa đảo hơn 400 người
- ·‘Ông lớn’ Saudi Aramco báo lợi nhuận giảm 25% vì Covid
- ·Dán tờ rơi cột điện, bị công an Phú Yên phát hiện cho vay ‘tín dụng đen’
- ·Cựu Chủ tịch Tập đoàn Dược phẩm Vimedimex bị đề nghị 36
- ·Nữ kế toán trường học ở Gia Lai lập khống tiền lương bị kết án 18 năm tù
- ·Hệ thống cơ sở dữ liệu
- ·Tạm giữ hình sự tài xế tông tử vong cụ bà nhặt rác ở Bắc Giang
- ·Tạm giữ tài xế container cán tử vong hai dì cháu ở Bình Phước
- ·Đánh sập đường dây đánh bạc trực tuyến, giao dịch lên tới 10 triệu USD
- ·Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam
- ·Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần sữa Hà Lan bị bắt