【lịch thi đấu cúp c3】Khát vọng sáng tạo đóng góp giải pháp công nghệ cho đồng tiền số quốc gia
Góp tiếng nói Việt Nam trong lĩnh vực tài chính số thế giới
Tại Việt Nam,átvọngsángtạođónggópgiảiphápcôngnghệchođồngtiềnsốquốlịch thi đấu cúp c3 theo Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, Ngân hàng Nhà nước đã được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụng tiền điện tử dựa trên công nghệ blockchain.
Theo kỹ sư Nguyễn Thùy Linh, Phòng Công nghệ tiền số, Trung tâm công nghệ, TCT Dịch vụ số Viettel (VDS), thành viên của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) trong những năm qua vấn đề công nghệ cho tiền số đã được tập trung nghiên cứu. “Từ 2017 đến nay, các giải pháp về tài chính số đã được Viettel xử lý trong quá trình phát triển các sản phẩm tiêu biểu như ViettelPay, ViettelMoney”, Linh cho biết.
Kỹ sư Thùy Linh đại diện duy nhất của VN tham gia nhóm dự án thuộc lĩnh vực Thanh toán số và Thương mại số tại trụ sở Trung tâm chuyển đổi công nghiệp 4.0 WEF (Hoa Kỳ) |
Tốt nghiệp ngành Khoa học máy tính, Viện Khoa học Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST), với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ và tài chính số, Thùy Linh hiện là một trong những chuyên gia cao cấp của Viettel về công nghệ tiền điện tử. Đặc biệt nữ kỹ sư này vừa trải qua một năm làm việc tại Diễn đàn kinh tế giới (WEF). Năm 2021, Thùy Linh đã xuất sắc vượt qua nhiều vòng thi khắt khe để trở thành đại diện duy nhất của VN tham gia nhóm dự án thuộc lĩnh vực Thanh toán số và thương mại số tại trụ sở Trung tâm chuyển đổi công nghiệp 4.0 WEF (Hoa Kỳ).
Nữ chuyên gia Viettel cho hay, qua trao đổi, các chuyên gia quốc tế đánh giá rất cao việc Việt Nam sử dụng hạ tầng viễn thông để vận hành một ngân hàng số như ứng dụng Viettel Money. “Không chỉ đột phá về mặt công nghệ và sản phẩm, Viettel Money còn có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển tài chính toàn diện tới mọi người dân. Điều này không chỉ mới mẻ tại Việt Nam mà còn ở trên thế giới”, Linh cho biết.
Trở lại Việt Nam, Thùy Linh cùng với các đồng nghiệp Trung tâm Công nghệ VDS đề xuất dự án nghiên cứu công nghệ CBDC từ khuyến nghị của WEF về thúc đẩy thanh toán xuyên biên giới. Sau nhiều vòng bảo vệ chuyên môn, dự án công nghệ CBDC “chưa từng có tiền lệ” được lãnh đạo Tập đoàn Viettel chấp thuận triển khai.
Theo ông Hoàng Đại Huỳnh, Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ VDS, CBDC là vấn đề mới nhưng đã trở xu hướng được nhiều quốc gia quan tâm phát triển, có tiềm năng ứng dụng cao.
“Hiện nay Ngân hàng Nhà nước đang được giao nhiệm vụ chủ trì nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụng tiền điện tử. Về phía Viettel, với vai trò và thế mạnh về công nghệ chúng tôi chủ động nghiên cứu, phát triển, xây dựng các nền tảng để có thể sẵn sàng hỗ trợ, đóng góp tri thức, giải pháp khi được yêu cầu”, ông Huỳnh nói.
Kỹ sư Thùy Linh cho biết đội ngũ phát triển dự án công nghệ cho CBDC được Viettel trao cơ hội hầu hết là các thành viên thuộc nhóm Gen Z. “Tin tưởng, giao việc khó cho đội ngũ trẻ là một điểm khác biệt và cũng là “sức cuốn hút” của Viettel”, Linh nói.
Với nữ kỹ sư phân tích nghiệp vụ Đinh Ngọc Hà (1991), dự án CBDC với hàng lọat các bài toán “rất phức tạp, rất lớn” do đó có “không gian sáng tạo là vô tận”. Do đây là lĩnh vực rất mới nên hành pháp lý của VN cũng còn rất hạn chế. Hà và các đồng nghiệp đã tập trung nghiên cứu cách thức một số quốc gia xây dựng CBDC sau đó đối chiếu với các điều kiện trong nước tìm giải pháp.
Mong bà con vùng sâu vùng xa cũng có thể tiếp cận dịch vụ
Trong quá trình xây dựng bài toán nghiệp vụ nhóm dự án cũng vấp nhiều vấn đề chưa có quy định mà ngay các chuyên gia tài chính đầu ngành của VN mà VDS tham vấn cũng thấy vướng mắc. Cách làm của team CBDC là sáng tạo các đề xuất mới.
Đội ngũ phát triển dự án công nghệ cho đồng tiền số quốc gia (CBDC) hầu hết là các thành viên nhóm Gen Z. Tin tưởng, giao việc khó cho đội ngũ trẻ là một điểm khác biệt tạo nên sự cuốn hút của Viettel |
“Chúng tôi suy nghĩ là đối với những vấn đề chưa có tiền lệ thì cần chủ động thử nghiệm. Nếu thành công, các đề xuất đó có thể trở thành cơ sở để cho cơ quan chức năng tham khảo trong quá trình xây dựng hành lang pháp lý, quy định. Trước đây khi tham gia dự án sandbox về Mobile Money VDS cũng đã đề xuất nhiều chính sách và cũng đã được các cơ quan quản lý tiếp thu, sử dụng”, Ngọc Hà chia sẻ.
Vừa gia nhập Viettel sau khi tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội, kỹ sư phát triển phần mềm Trần Lê Hoàng (1999) một trong những thành viên trẻ tuổi nhất của dự án. Bắt nhịp nhanh với công việc, Hoàng cho biết Viettel hiện có môi trường lý tưởng để nghiên cứu về các công nghệ mới.
“Chúng tôi có thuận lợi là không gặp phải bất cứ giới hạn nào. Team có thể tham khảo tất cả các dự án CBDC mà các nước đang thử nghiệm từ e-Krona (Thụy Điển) đến e-CNY (Trung Quốc). Tất cả các giải pháp công nghệ tương ứng các khung pháp lý, thể chế các nước đang áp dụng đều được nhóm nghiên cứu kĩ để tìm ra ứng dụng phù hợp bối cảnh Việt Nam”, Hoàng chia sẻ.
Theo ông Hoàng Đại Huỳnh, CBDC hướng tới việc sử dụng công nghệ để tạo ra phiên bản số của đồng tiền quốc gia do vậy khi áp dụng sẽ tạo ra sự thay đổi lớn đến nền tài chính quốc gia. Mục tiêu được Viettel đặt ra là mong muốn hỗ trợ người dân ở vùng sâu, vùng xa, nơi không có internet hay vẫn có thể sử dụng được dịch vụ.
Kỹ sư Thùy Linh cho biết CBDC đòi hỏi sự kết hợp của nhiều công nghệ, bài toán khác nhau từ bảo mật trên phần cứng, bảo mật trên phần mềm, bài toán truyền dẫn dữ liệu, bài toán giao tiếp giữa các thiết bị v.v. Tất cả đều là các công nghệ lõi phức tạp.
Do vậy để phát triển CBDC rất cần sự hợp tác công và tư, cần sự kết hợp giữa các cơ quan chức năng với các tổ chức tài chính, thanh toán để phát triển các chức năng tương tự các nền tảng tài chính, thanh toán trực tuyến hiện có. “Điều này sẽ giúp tiết kiệm chi phí, tăng mức độ phổ cập cho người dân, kể cả các unbanker, underbanker - những người chưa tiếp cận tài chính chính thức, chưa có tài khoản ngân hàng…”, Linh chia sẻ.
Theo các chuyên gia, chặng đường đi đến đồng tiền số quốc gia của Việt Nam sẽ còn khá dài. Trung Quốc triển khai CBDC từ 2014 nhưng mới thử nghiệm ở 4 thành phố lớn. Các nước châu Âu cũng đang trong quá trình thử nghiệm. Theo kĩ sư Thùy Linh, Việt Nam, đi sau nên có cơ hội thể kế thừa kinh nghiệm của thế giới. Với những nền tảng đang được xây dựng, Viettel hoàn toàn đủ năng lực tư vấn, hỗ trợ về công nghệ để các cơ quan chức năng triển khai ứng dụng.
“Điều quan trọng nhất, chúng tôi đã nhìn thấy con đường cần phải đi như thế nào”, nữ kỹ sư Viettel tự tin khẳng định.
Hoa Ban
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đi làm dâu nhưng chị ta lại không biết thân biết phận
- ·Three people given jail terms for subversive acts
- ·ASEAN governments, parliaments boost ties to build people
- ·Two local officials given disciplinary measures for wrongdoings: Party Secretariat
- ·Hơn 15 triệu đồng đến với bé Vàng A Hùng mắc bệnh u hạch
- ·36th ASEAN Summit: Chairman Press Statement on Women's Empowerment in Digital Age
- ·Việt Nam backs Afghan
- ·ASEAN, Australia foreign ministers pledged cooperation in response against COVID
- ·'Con làm sao mà hư bằng mẹ!'
- ·Việt Nam, UK diplomatic officials hold online talks
- ·Tình yêu như trò cút bắt, kẻ đuổi người chạy...
- ·Ambassador to UN reaffirms value of Buddhism
- ·Chairman’s Statement of 36th ASEAN Summit
- ·ASEAN leaders debate women’s empowerment in digital age
- ·Có chồng rồi vẫn lỡ yêu anh
- ·Deputy Defence Minister holds virtual meeting with UN Under
- ·Việt Nam enhances its role thanks to joining UNSC activities
- ·Vietnamese heroic mothers honoured in Hà Nội
- ·Bán sim đã kích hoạt, coi chừng truy cứu hình sự
- ·Regional trade linkages, South China Sea tension top of ASEAN Summit agenda