【bảng xếp hạng bóng đá hàn quốc 2】Nhóm thép nào có nguy cơ bị EU hạn chế nhập khẩu?
Cục này nêu rõ: Hiện nay, Việt Nam có nhiều nhóm sản phẩm thép xuất khẩu sang EU có nguy cơ bị hạn chế nhập khẩu do EU áp dụng biện pháp tự vệ.
Thứ nhất, nhóm sản phẩm đã bị áp dụng biện pháp tự vệ gồm có: Thép tấm cán nguội (hợp kim hoặc không hợp kim) với mã HS: 7209 15 00, 7209 16 90, 7209 17 90, 7209 18 91, 7209 25 00, 7209 26 90, 7209 27 90, 7209 28 90, 7209 90 20, 7209 90 80, 7211 23 20, 7211 23 30, 7211 23 80, 7211 29 00, 7211 90 20, 7211 90 80, 7225 50 20, 7225 50 80, 7226 20 00, 7226 92 00; thép tấm mạ/tráng kim loại với mã HS: 7210 20 00, 7210 30 00, 7210 41 00, 7210 49 00, 7210 61 00, 7210 69 00, 7210 90 80, 7212 20 00, 7212 30 00, 7212 50 20, 7212 50 30, 7212 50 40, 7212 50 61, 7212 50 69, 7212 50 90, 7225 91 00, 7225 92 00, 7226 99 10, 7226 99 30, 7226 99 70; thép tấm/thép cuộn không gỉ cán nguội với mã HS: 7219 31 00, 7219 32 10, 7219 32 90, 7219 33 10, 7219 33 90, 7219 34 10, 7219 34 90, 7219 35 10, 7219 35 90, 7219 90 20, 7219 90 80, 7220 20 21, 7220 20 29, 7220 20 41, 7220 20 49, 7220 20 81, 7220 20 89, 7220 90 20, 7220 90 80.
Tất cả các nhóm sản phẩm trên đều đang bị áp dụng hạn ngạch thuế quan chung cho tất cả các nước xuất khẩu vào EU. Khối lượng nhập khẩu vượt hạn ngạch sẽ phải chịu thêm thuế suất nhập khẩu bổ sung là 25%.
Thứ hai, nhóm sản phẩm có nguy cơ cao bị áp dụng biện pháp tự vệ chính thức là thép tấm mạ/tráng vật liệu khác (sơn, quét vécni, phủ plastic,… Cụ thể, với thép tấm mạ/tráng vật liệu khác (sơn, quét vécni, phủ plastic,…) có mã HS: 7210 70 80, 7212 40 80, hiện nay, tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng này của EU từ Việt Nam đã vượt quá 3%, có nguy cơ cao bị EU áp dụng biện pháp tự vệ chính thức sau ngày 3/2/2019 nếu vẫn tiếp tục tăng trưởng trong những tháng tới. Hiện nay, hạn ngạch EU đang áp dụng cho tất cả các nước xuất khẩu vào EU là 414.324 tấn từ 19/7/2018-3/2/2019.
Thứ ba, nhóm sản phẩm có nguy cơ bị áp dụng biện pháp tự vệ chính thức là thép tấm mạ/tráng thiếc, crôm với mã HS: 7209 18 99, 7210 11 00, 7210 12 20, 7210 12 80, 7210 50 00, 7210 70 10, 7210 90 40, 7212 10 10, 7212 10 90, 7212 40 20. Hiện nay, tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam vẫn ở mức dưới 3%, tuy nhiên có nguy cơ bị EU áp dụng biện pháp tự vệ chính thức sau ngày 3/2/2019 nếu có tăng trưởng mạnh trong những tháng tới. Hạn ngạch EU đang áp dụng cho tất cả các nước xuất khẩu vào EU là 367.470 tấn từ 19/7/2018-3/2/2019.
Trước đó, ngày 26/3/2018, Ủy ban châu Âu (EC) đã quyết định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với 28 nhóm sản phẩm thép nhập khẩu do lo ngại sự gia tăng nhập khẩu có thể gây thiệt hại đến ngành sản xuất trong nước.
Trên cơ sở kết quả điều tra sơ bộ, mới đây, EC đã quyết định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời dưới hình thức hạn ngạch thuế quan đối với 23/28 nhóm sản phẩm thép nhập khẩu bị điều tra. Mỗi nhóm sản phẩm có một mức hạn ngạch riêng, được tính toán trên cơ sở trung bình cộng của tổng lượng xuất khẩu của các nước vào EU trong 3 năm gần nhất (2015-2017).
Hạn ngạch được cấp theo hình thức “trừ lùi” cho đến khi hết hạn ngạch, không phân bổ trên cơ sở tình hình xuất khẩu của từng quốc gia. Thuế suất trong hạn ngạch bằng với thuế suất MFN hiện hành, khối lượng nhập khẩu vượt hạn ngạch sẽ phải chịu thêm thuế suất nhập khẩu bổ sung là 25%.
Biện pháp tự vệ tạm thời có thời hạn hiệu lực trong 200 ngày (từ 19/7/2018-3/2/2019). Sau đó, trên cơ sở kết quả điều tra cuối cùng, EC sẽ quyết định có áp dụng biện pháp tự vệ chính thức hay không.
Căn cứ quy định của Điều 9.1 Hiệp định tự vệ WTO về việc loại trừ các nước đang phát triển ra khỏi biện pháp nếu có thị phần nhập khẩu không đáng kể (dưới 3%), Việt Nam chỉ bị áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan đối với 3/23 nhóm sản phẩm bao gồm: (1) thép cán nguội hợp kim và không hợp kim; (2) thép tấm mạ kim loại; (3) thép không gỉ cán nguội dạng tấm và thanh. Đối với 20 nhóm sản phẩm còn lại, tạm thời các sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam vào EU được loại trừ khỏi phạm vi áp dụng biện pháp (không bị áp dụng hạn ngạch và không phải chịu thuế suất vượt hạn ngạch bổ sung 25%). Tuy nhiên, nếu trong thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, nhập khẩu các sản phẩm này từ Việt Nam tăng vượt mức 3%, Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ không được loại trừ khi EC quyết định áp dụng biện pháp tự vệ chính thức (sau ngày 3/2/2019).
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Wabi Sabi – vẻ đẹp không hoàn hảo trong căn hộ nhỏ giữa Thủ đô
- ·Băn khoăn nguồn vốn 1,1 triệu tỷ đồng xây nhà ở xã hội
- ·Phố ẩm thực xuyên đêm hấp dẫn ở Vinhomes Ocean Park
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- ·Năm 2022 ngân hàng đã bơm 800.000 tỷ đồng vào bất động sản
- ·Tinh thần sáng tạo trong phát triển dự án Mailand Hanoi City
- ·Dự án nhà ở xã hội ở Thanh Hóa ‘dính’ nhiều sai phạm
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Nhà phố đưa ánh sáng và cây xanh vào nhà, khí tươi tràn ngập từng góc nhỏ
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Cơ hội đầu tư bất động sản thấp tầng cho nhà đầu tư vốn nhỏ
- ·Những mẫu nhà 500 triệu ở nông thôn đẹp mê mẩn, không muốn rời mắt
- ·Vega City Nha Trang
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·24 giờ trải nghiệm chất sống ‘chuẩn Nhật’ tại The Origami
- ·Địa phương thông tin sai vụ ca sĩ Ngọc Sơn mua 50ha đất ở Bình Thuận
- ·Đầu tư bất động sản trước Tết Nguyên Đán có nên không?
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Đề xuất khẩn trương 'gỡ vướng' cho 3 dự án nhà ở xã hội tại TP.HCM