【ket qua chile】Tỷ lệ lao động nữ tại Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới
Đây là thông tin từ Báo cáo tổng quan về lao động nữ tại Việt Nam: Phụ nữ,ỷlệlaođộngnữtạiViệtNamthuộcnhómcaonhấtthếgiớket qua chile việc làm và tiền lương do Mạng lưới Hành động vì lao động di cư (Mnet) công bố.
Báo cáo cho thấy, lao động nữ chiếm trên 70% lực lượng lao động của các ngành xuất khẩu chính như dệt may, da giày, điện tử và 64% lao động trong các khu công nghiệp. Tuy nhiên, họ chỉ được hưởng một phần rất nhỏ bé trong toàn bộ giá trị của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong ngành may, chi phí lao động chỉ chiếm 2% giá bán buôn của một sản phẩm còn các nhãn hàng đang hưởng 16% lợi nhuận. Trong khi đó, các nhãn hàng vẫn thường xuyên gây áp lực giảm chi phí lao động hơn nữa. Hệ quả là người lao động trong các chuỗi cung ứng toàn cầu tại Việt Nam đang phải làm việc với cường độ cao hơn, thời gian làm việc dài hơn với mức lương thực tế thấp hơn.
Có khoảng 7,8 triệu lao động nữ đang làm việc trong khu vực phi chính thức với điều kiện lao động không đảm bảo. Tỷ lệ lao động nữ trong khu vực phi chính thức phải làm công việc dễ bị tổn thương lên tới 59,6%, cao hơn nhiều so với mức 31,8% của lao động nam trong khu vực này.
Lao động nữ đang ở vị thế thấp hơn nam trong cơ cấu việc làm. Phụ nữ chỉ chiếm 26,1% các vị trí lãnh đạo nhưng lại đóng góp tới 52,1% nhóm lao động giản đơn và 66,6% lao động gia đình. Điều đó cho thấy vẫn còn rất nhiều rào cản đối với phụ nữ trong việc tiếp cận các cơ hội phát triển nghề nghiệp so với nam giới.
Lao động nữ cũng chiếm đa số trong nhóm lao động thất nghiệp. Cụ thể, số này chiếm tới 57,3% số người thất nghiệp ở nhóm lao động “chưa qua đào tạo” và 50,2% trong nhóm “đã được đào tạo nghề/chuyên nghiệp”. Đặc biệt, tỷ trọng lao động nữ trong nhóm thất nghiệp có trình độ đại học lên tới 55,4%. Điều này cho thấy khả năng tiếp cận việc làm đối với lao động nữ khó khăn hơn nam ở hầu hết mọi nhóm trình độ, đặc biệt ở nhóm thấp nhất và nhóm cao nhất.
Lao động nữ cũng phải làm việc trong điều kiện tồi tệ hơn lao động nam. Ngoài ra, trong khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, lao động nam có tỉ lệ ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn lên tới 73,91% trong khi với lao động nữ chỉ là 67,67%.
Dù có cùng trình độ, vị trí công việc như nam giới, thu nhập của lao động nữ Việt Nam luôn thấp hơn. Trung bình, thu nhập của lao động nữ thấp hơn nam giới 10,7% nhưng sự chênh lệch này càng ở các nhóm trình độ cao hơn thì càng nới rộng. Năm 2016, thu nhập của lao động nữ chưa qua đào tạo chỉ thấp hơn nam cùng trình độ là 8,1% nhưng chênh lệch này lên tới 19,7% ở nhóm trình độ đại học trở lên.
Thu nhập trung bình của lao động nữ mặc dù cao hơn ngưỡng đói nghèo (tính theo tháng) của Ngân hàng Thế giới và cao hơn mức lương tối thiểu vùng nhưng vẫn còn quá thấp so với mức lương đủ sống. Thu nhập thấp chính là một nguyên nhân quan trọng khiến phụ nữ phải lựa chọn những công việc có điều kiện làm việc tồi tệ hơn, thời gian làm việc dài hơn để nâng cao thu nhập./.
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Củng cố, phát triển hợp tác xã tạo nền tảng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị
- ·Thực hư thẻ đeo kháng khuẩn, diệt Covid
- ·Nới lỏng việc cho vay gói hỗ trợ 30.000 tỷ
- ·Các đối tác tài trợ sẽ cùng chung sức vì sự phát triển của Việt Nam
- ·Ngày cưới em trao thân cho tình cũ
- ·Thể dục thể thao sẽ định hướng thế nào sau dịch ?
- ·Chạy nước rút cho Mekong delta marathon
- ·TPBank phản bác về cáo buộc của Viện Kiểm soát trong vụ án Huyền Như
- ·Vận động tinh
- ·Kiểm soát lạm phát: Nhìn từ quốc tế đến Việt Nam
- ·QuickPack
- ·Hòa Bình: Một cửa hàng xăng dầu bị phạt 10 triệu đồng do ngừng bán hàng khi chưa có thông báo
- ·Bạn đọc phản hồi: Thật xót xa cho đồng tiền thuế của dân!
- ·Bổ nhiệm nhân sự Bảo hiểm xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội
- ·Nâng cao PGI để phát triển nền kinh tế xanh
- ·Nghệ An: Tết chưa đến "pháo lậu" đã hoành hành
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhận danh hiệu hội viên danh dự cao cấp CPA Úc
- ·Ba người bị tử vong sau khi uống rượu từ một tiệm tạp hóa
- ·Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
- ·Người đứng đầu nếu để xảy ra lãng phí sẽ phải bồi thường