【nhận định trận osasuna】Chân giá trị của mỗi quốc gia bắt nguồn từ mỗi cán bộ, mỗi công dân
Sáng 7/12,ângiátrịcủamỗiquốcgiabắtnguồntừmỗicánbộmỗicôngdânhận định trận osasuna Ban Tuyên giáo Trung ương gặp gỡ báo chí thông tin về Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X - năm 2020.
Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Lê Mạnh Hùng nhắc lại năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc khi đất nước mới giành chính quyền được 3 năm. Trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp rất cam go, đòi hỏi cả nước phải chung sức, đồng lòng giải phóng đất nước.
Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương dẫn lời Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng “Chưa bao giờ Việt Nam có cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín như ngày hôm nay” và nhấn mạnh, chúng ta đang quyết tâm tạo nên một hào khí mới trong thời đại ngày nay. Muốn làm được điều đó, đòi hỏi mọi người phải cùng chung sức, đồng lòng.
Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Lê Mạnh Hùng |
“Chân giá trị quốc gia bắt nguồn từ mỗi cán bộ, công chức, viên chức và mỗi công dân, để khẳng định nên thương hiệu quốc gia. Trước đây, trong thời kỳ chiến tranh, yêu nước là xả thân vì đất nước. Ngày nay, yêu nước trước hết là làm tốt bổn phận trách nhiệm và nghĩa vụ của người công dân”, ông Lê Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương dẫn chứng, chỉ một người sơ sẩy, không thực hiện cách ly trong phòng, chống dịch Covid-19 đã làm khổ rất nhiều người, mất cả tiềm lực kinh tế, phải điều tra, truy vết, nhiều cơ quan phải cách ly.
“Chân giá trị của mỗi con người sẽ làm nên chân giá trị của quốc gia. Mỗi người phải nỗ lực vươn lên, thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, để đất nước phát triển”, ông Hùng nhấn mạnh.
Đại hội lần này không chỉ đánh giá 5 năm mà còn gắn liền với 35 năm đổi mới, vì vậy, việc tuyên truyền các tấm gương điển hình phải tạo được tính lan tỏa và lay động xã hội.
Hơn 2.000 đại biểu
Ông Phạm Huy Giang, Trưởng ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương cho biết, Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X có chủ đề “Đoàn kết, sáng tạo, thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” diễn ra trong 2 ngày 9 và 10/12.
Dự Đại hội có các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, MTTQ Việt Nam, các lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các điển hình tiên tiến đại diện các lĩnh vực. Tổng số đại biểu về dự Đại hội là 2.300 người, trong đó 280 đại biểu khách mời và 2.020 đại biểu chính thức.
Ảnh: Nhật Bắc |
Trong số 2.020 đại biểu chính thức có 133 đại biểu là Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, các tỉnh, thành; 118 đại biểu là cá nhân và đại diện tập thể Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động qua các thời kỳ; 88 đại biểu là Chiến sĩ thi đua toàn quốc được lựa chọn dự Đại hội từ năm 2016; 73 đại biểu đại diện cá nhân tiêu biểu trong “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Cùng với đó, có 191 đại biểu là người dân tộc thiểu số; 165 đại biểu tiêu biểu đại diện các ngành nghề, các lĩnh vực; 1.212 đại biểu điển hình tiên tiến xuất sắc trong các phong trào thi đua yêu nước, là người trực tiếp lao động sản xuất trên các lĩnh vực.
Trong đó, đại biểu cao tuổi nhất là Mẹ Việt Nam Anh hùng Ngô Thị Quýt (TP.HCM), năm nay 95 tuổi; còn đại biểu nhỏ tuổi nhất là em Phan Nguyễn Thái Bảo, 10 tuổi, học sinh lớp 4A, trường Tiểu học Bình Phong, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
Đại hội sẽ đánh giá kết quả thực hiện các phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng giai đoạn 2015-2020; đề ra mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ của phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng giai đoạn 2020-2025.
Đây cũng là dịp để tôn vinh các tập thể, cá nhân anh hùng, chiến sĩ thi đua, các gương điển hình tiên tiến tiêu biểu trong các phong trào thi đua yêu nước 5 năm qua. Qua đó, tiếp tục khơi dậy sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết dân tộc; tạo động lực mới nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Tại Đại hội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ phát động phát động phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2021 – 2025.
Thu Hằng
Bà mẹ VNAH 30 năm ngày đêm may quần áo tặng người nghèo
Ở tuổi 97, Mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH) Ngô Thị Quýt vẫn đêm thức cắt vải, ngày ngồi may vá áo quần, chăn mền, khẩu trang tặng người nghèo.
(责任编辑:La liga)
- ·Hiệp định CPTPP: Tận dụng thời cơ để thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu
- ·Thương bé trai mắc tim bẩm sinh trải qua 3 lần phẫu thuật mới có hy vọng sống
- ·Cụ già 85 tuổi xin cứu con gái bị ung thư phổi
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn cuối tháng 10/2016
- ·Giá xăng dầu hôm nay 11/9/2023: Thế giới giảm, trong nước thế nào?
- ·Con trai bệnh tật, mẹ nghèo chỉ dám xin chiếc xe lăn
- ·Có được thuê lao động đã 75 tuổi?
- ·Nổ bình ác quy xe đạp điện, tính mạng chàng trai 19 tuổi nguy kịch cầu cứu
- ·Giá vàng hôm nay, 15/5: Bật tăng trở lại
- ·VietNamNet từ thiện nhân ngày Công tác Xã hội Việt Nam
- ·Đề xuất cơ chế hỗ trợ giá điện đối với trạm sạc phục vụ phương tiện giao thông xanh
- ·Niềm động viên lớn đến với đồng bào miền Trung
- ·Bạn đọc cho bé Thịnh cơ hội chữa bệnh
- ·Tôi bất lực vì chồng ngoại tình công khai
- ·Đề xuất định danh cá nhân để ngăn chặn tình trạng buôn bán hoá đơn khống
- ·Rớt nước mắt cảnh cụ bà run rẩy cầm bát cơm chờ tin con trai mất tích
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 10/2017
- ·Chồng có con riêng làm sao để bảo toàn tài sản
- ·Giá vàng hôm nay 14/4/2024: Vàng nhẫn rớt khỏi đỉnh nhưng vẫn tăng 3 triệu trong tuần
- ·Mẹ bỏ trốn, con bị chủ nợ uy hiếp