【bảng xếp hạng giải mỹ】WHO tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu
Ngày 14/8,ênbốđậumùakhỉlàtìnhtrạngkhẩncấpvềsứckhỏetoàncầbảng xếp hạng giải mỹ WHO đã triệu tập ủy ban khẩn cấp trong bối cảnh lo ngại rằng chủng virus nguy hiểm hơn của đậu mùa khỉ, nhánh Ib, lan đến 4 quốc gia mới. Chủng này trước đây đã được ngăn chặn ở Cộng hòa Dân chủ Congo.
Theo CNN, sau cuộc tham vấn với các chuyên gia độc lập, Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đã ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng được quốc tế quan tâm - mức báo động cao nhất theo luật y tế quốc tế.
Đây là tình trạng được WHO đưa ra cho các sự kiện bất thường có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Những đợt bùng phát này có thể đòi hỏi phản ứng phối hợp quốc tế.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (ACDC) đã tuyên bố đợt bùng phát là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng vào ngày 13/8.
Từ đầu năm nay, hơn 17.000 trường hợp mắc đậu mùa khỉ và hơn 500 ca tử vong được ghi nhận ở 13 quốc gia châu Phi. Trong đó, Cộng hòa Dân chủ Congo có 14.000 ca với 96% số bệnh nhân được xác nhận trong tháng này.
Đậu mùa khỉ là bệnh do virus gây ra có thể lây lan qua tiếp xúc gần gũi như chạm, hôn hoặc quan hệ tình dục, cũng như qua các bề mặt như khăn trải giường, quần áo và kim tiêm. Các triệu chứng bệnh bao gồm sốt, phát ban, nhức đầu, đau cơ và lưng, kiệt sức…
Trong nhiều thập kỷ, căn bệnh phần lớn lưu hành ở châu Phi, nhưng bắt đầu lan rộng ở châu Âu và Bắc Mỹ vào năm 2022.
WHO trước đó đã tuyên bố sự lây lan của đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu vào tháng 7/2022 và chấm dứt vào tháng 5/2023.
Bệnh được đặc trưng bởi hai dòng I và II. Nhánh II là nguyên nhân gây ra đợt bùng phát năm 2022 nhưng nhánh Ib gây ra bệnh nặng hơn.
“Chúng ta không đối phó với một đợt bùng phát của một nhánh. Chúng ta đang đối phó với một số đợt bùng phát của các nhóm ở các quốc gia với những phương thức lây truyền và mức độ rủi ro khác nhau”, ông Tedros nói rõ.
Các quan chức của WHO khẳng định virus có thể được ngăn chặn “khá đơn giản nếu chúng ta làm đúng việc vào đúng thời điểm”. Họ tiếp tục kêu gọi hợp tác quốc tế trong việc tài trợ và tổ chức nhằm dập tắt sự bùng phát đậu mùa khỉ cũng như nghiên cứu để hiểu rõ hơn về nhánh Ib.
Theo WHO, hiện trong kho có khoảng nửa triệu liều vắc xin và dự kiến tới cuối năm sẽ thêm 2,4 triệu liều. Cộng hòa Dân chủ Congo và Nigeria sẽ là những nước đầu tiên nhận được vắc xin.
Tính đến đầu năm 2024, Việt Nam đã ghi nhận 121 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 6 ca tử vong. Theo Bộ Y tế, các ca bệnh này đa số ghi nhận tại TP HCM và một số địa phương khác như Lâm Đồng, Long An, Bình Dương, Cần Thơ... Trường hợp mắc chủ yếu là nam giới (chiếm hơn 90%). Các bệnh nhân đậu mùa khỉ đều có triệu chứng lâm sàng là mụn nước, mụn mủ, phát ban.
(责任编辑:La liga)
- ·Bitcoin lần đầu cán mốc 50.000 USD sau hai năm
- ·Đơn ly hôn nộp đã 3 năm mà tòa chưa chịu xử
- ·Giáo viên vùng cao, phụ cấp tính thế nào?
- ·Thư của nhân dân vùng lũ gửi VietNamNet
- ·Giá xăng dầu hôm nay 12/8/2024: Giữ đà tăng nhẹ
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 4/2014
- ·Chiều biên giới
- ·Thương cậu bé bán nhà vẫn không đủ tiền chữa bệnh
- ·Tập trung thực hiện đề án phát triển bền vững 1 triệu hécta lúa chất lượng cao
- ·Thang máy lên Ngũ Hành Sơn “nằm vạ”
- ·Họ yêu em, em cấm được sao?
- ·Mẹ kéo xe thuê kêu cứu thay con mắc bệnh ung thư máu
- ·TH True Milk tặng 40.000 ly sữa cho người dân vùng lũ
- ·Cha chết, mẹ bỏ đi, con bệnh nặng bơ vơ
- ·Sốc: Vàng giảm gần 1 triệu đồng/lượng
- ·Cha mẹ nghèo, hai con mắc bệnh truyền máu suốt đời
- ·Thủ tục trao tặng di sản thừa kế
- ·Nỗi đau gia đình có hai con thiếu máu
- ·Lấy chồng ngoại bị bạo hành có được pháp luật bảo vệ?
- ·Thi trấn Cần Giuộc đã khắc phục con đường lầy lội