【kết quả trận bochum】Cái mất của sự minh bạch
Theáimấtcủasựminhbạkết quả trận bochumo Tổng cục Thống kê, quý I/2015, Việt Nam đã xuất khẩu 1,043 triệu tấn gạo, kim ngạch 454 triệu USD, giảm 25,7% về lượng và giảm 29,9% về giá trị so với quý I/2014.
Những thông tin khác “buồn” hơn: Trên trang Oryza, ngày 2/4/2015, giá gạo trắng hạt dài Việt Nam 5% tấm chỉ ở mức 360- 370 USD/tấn, trong khi gạo cùng loại của Ấn Độ 375- 385 USD/tấn, Myanmar 410- 420 USD/tấn, Campuchia 435- 445 USD/tấn; gạo 25% tấm Việt Nam 340- 350 USD/tấn, Thái Lan 355- 365 USD/tấn, Campuchia 410- 420 USD/tấn; gạo Việt Nam Jasmine 460- 470 USD/tấn, gạo Thái Lan Hommali 890- 900 USD/tấn... Mũi tên trên biểu đồ giá gạo Việt Nam đang chúc xuống.
Đã có rất nhiều phân tích, khuyến nghị của các chuyên gia, nhà quản lý, thương nhân xung quanh giá gạo xuất khẩu. Và, có nhiều chính sách hỗ trợ, trong đó có việc mua lúa, gạo tạm trữ hàng năm, được đưa lên bàn tranh luận về “được” và “mất”, có lẽ không cần bàn luận thêm. Song, có cái “mất” rất đáng suy nghĩ.
Nhiều năm qua, trước khi vào vụ thu hoạch, Bộ Tài chính lại công bố giá thành sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (vụ đông xuân 2014- 2015 là 3.417 đồng/kg) để làm giá cơ sở cho các doanh nghiệp mua lúa: Giá thành + 30% lãi của nông dân = giá mua thấp nhất.
Động thái đó nghe có vẻ hợp lý vì tạo sự minh bạch khi thực thi chính sách, tuy nhiên, có nhiều ý kiến phản biện: Đó chính là “vạch áo cho người xem lưng”- điều tối kị trong giao thương nói chung, xuất khẩu gạo nói riêng.
Thông thường, người sản xuất chỉ công bố giá bán sản phẩm, chẳng ai dại gì công khai giá thành cho người mua biết cả. “Chơi bài ngửa” như thế, các đối tác nhập khẩu gạo- những doanh nghiệp lớn, rất giỏi về làm giá và thao túng thị trường - sẽ nắm được thông tin, dễ dàng “ép” giá bán gạo, làm sao doanh nghiệp Việt thắng được? Vậy là gạo Việt Nam cứ mãi xuất với giá không cao, muốn tăng cũng... bất lực, doanh nghiệp chỉ mua lúa với giá thấp, cuối cùng, thiệt thòi rơi vào người nông dân “một nắng hai sương”.
Nhìn sang Thái Lan, khi thực hiện chương trình trợ giá lúa gạo, Chính phủ chỉ ấn định giá mua lúa cho nông dân cụ thể từng năm, đâu có công bố giá thành. Bởi thế, nhiều chuyên gia nói: Nên bỏ việc công bố giá thành sản xuất lúa, thay vào đó, chỉ ấn định giá cơ sở mua lúa hằng năm.
Nên hay không nên? Câu trả lời thuộc về các nhà hoạch định chính sách.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đứa con của một lần sung sướng…
- ·Thấy gì từ việc 2 triệu tài khoản hủy theo dõi Miss Grand?
- ·Á hậu Huyền My đẹp kiêu sa, tiết lộ lý do hạn chế hoạt động showbiz
- ·Hoa hậu Khánh Vân: 'Ba là người đầu tiên mua tặng tôi giày cao gót'
- ·Quốc hội quyết định tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng từ 1/7/2023
- ·'Vượt mặt' người đẹp Thái Lan, Thiên Ân có cơ hội vào thẳng Top 20 Miss Grand
- ·Chung kết Hoa hậu Biển đảo Việt Nam 2022: Mỹ nhân quốc tế cùng sao Việt hội tụ
- ·BTC Miss Grand Vietnam 2022 điều chỉnh màn thí sinh hô tên trong đêm chung kết
- ·Hỏi dò tuổi thai, chồng nghi ngờ “con tu hú”
- ·Tỉnh Hà Sơn Bình trước đây được sáp nhập từ các tỉnh nào?
- ·Phải thuê nhà, khai sinh cho con ở đâu?
- ·Thiên Ân dừng chân ở Top 20 Miss Grand International 2022
- ·Bị nói không xứng đáng là hoa hậu, Bảo Ngọc khoe hàng loạt thành tích
- ·Toàn cảnh đám cưới cổ tích của Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh
- ·Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong các cơ quan cấp chiến lược
- ·Ngắm vẻ khác lạ của Hoa hậu Thùy Tiên với phong cách kẹo ngọt
- ·Thiên Ân gây ấn tượng tại vòng phỏng vấn Miss Grand International 2022
- ·Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh hôn chồng thiếu gia say đắm trong đám hỏi
- ·Khó tin mẹ chồng thương con dâu như con gái
- ·Thấy gì từ việc 2 triệu tài khoản hủy theo dõi Miss Grand?