会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu psg gặp rc lens】Đề xuất 5 trường hợp xử lý dữ liệu cá nhân không cần chủ thể đồng ý!

【trận đấu psg gặp rc lens】Đề xuất 5 trường hợp xử lý dữ liệu cá nhân không cần chủ thể đồng ý

时间:2024-12-23 11:32:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:580次
Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội thẩm tra Dự thảo Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân (Ảnh: Quochoi.vn).

Trong Dự thảo Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân chuẩn bị được trình xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội,Đềxuấttrườnghợpxửlýdữliệucánhânkhôngcầnchủthểđồngýtrận đấu psg gặp rc lens Bộ Công an đề xuất 5 trường hợp được xử lý dữ liệu cá nhân mà không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu.

Quy định xử lý dữ liệu cá nhân trong trường hợp không có sự đồng ý của chủ thể dữ liệu là nội dung rất quan trọng của Dự thảo này.

Tờ trình Dự thảo Nghị định nêu rõ, theo quy định của khoản 3 Điều 19 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đây là vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, Chính phủ cần báo cáo, xin ý kiến đồng ý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

5 trường hợp gồm: thứ nhất là để bảo vệ tính mạng, sức khỏe của chủ thể dữ liệu hoặc người khác trong tình huống khẩn cấp. Bên kiểm soát dữ liệu cá nhân, bên xử lý dữ liệu cá nhân, bên kiểm soát và xử lý dữ liệu cá nhân, bên thứ ba có trách nhiệm chứng minh trường hợp này.

Thứ 2, việc công khai dữ liệu cá nhân theo quy định của luật

Thứ 3, việc xử lý dữ liệu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm; khi có nguy cơ đe dọa an ninh, quốc phòng nhưng chưa đến mức ban bố tình trạng khẩn cấp; phòng, chống bạo loạn, khủng bố, phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật theo quy định của luật;

Thứ 4, để thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng của chủ thể dữ liệu với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định của luật;

Thứ 5, phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước đã được quy định theo luật chuyên ngành.

Ở Tờ trình Dự thảo được Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội thẩm tra ngày 8/2, Bộ Công an cho rằng, quy định trên xuất phát từ việc bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế, khi nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân đều quy định nội dung này.

Các quy định đó cũng  đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cần được quy định để bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống các hoạt động vi phạm pháp luật, bảo đảm hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển kinh tế, xã hội. bảo đảm quyền con người, quyền công dân, bảo đảm quyền của chủ thể dữ liệu trong trường hợp xảy ra sự cố, không ảnh hưởng tới quyền công dân.

Cơ sở để đưa ra quy định trên còn là để  phục vụ triển khai chủ trương của Đảng, Nhà nước về Chính phủ điện tử, hành chính công, phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử, chuyển đổi sốquốc gia. Nếu không quy định sẽ tác động, ảnh hưởng đến chủ quyền dữ liệu, an ninh quốc gia, gây ngưng trệ một số hoạt động phát triển kinh tế xã hội, tạo ra một số khoảng trống pháp luật.

Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP thông qua hồ sơ xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân, đồng ý quy định dữ liệu cá nhân được xử lý không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu trong 5 trường hợp nói trên.

Dự thảo Nghị định quy định, dữ liệu cá nhân là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự trên môi trường điện tử gắn liền với một con người cụ thể hoặc giúp xác định một con người cụ thể, bao gồm: dữ liệu cá nhân cơ bản và dữ liệu cá nhân nhạy cảm.

Trong đó, dữ liệu cá nhân cơ bản bao gồm 11 loại thông tin: họ, chữ đệm và tên khai sinh, bí danh; ngày tháng năm sinh, ngày tháng năm chết hoặc mất tích; giới tính; nơi sinh, nơi đăng ký khai sinh, nơi thường trú, tạm trú, nơi ở hiện tại, quê quán, địa chỉ liên hệ; quốc tịch; hình ảnh cá nhân; số điện thoại, số chứng minh nhân dân, số định danh cá nhân, số hộ chiếu, số căn cước công dân, số giấy phép lái xe, số biển số xe, số mã số thuế cá nhân, số bảo hiểm xã hội, số thẻ bảo hiểm y tế; tình trạng hôn nhân; thông tin về mối quan hệ gia đình (cha mẹ, con cái); thông tin về tài khoản số của cá nhân; dữ liệu cá nhân phản ánh hoạt động, lịch sử hoạt động trên không gian mạng; các thông tin khác gắn liền với danh tính của công dân.

Dữ liệu cá nhân nhạy cảm là thông tin khi bị xâm phạm sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, gắn liền với quyền riêng tư của cá nhân, gồm 10 loại: quan điểm chính trị, quan điểm tôn giáo; tình trạng sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án, không bao gồm thông tin về nhóm máu; thông tin liên quan đến nguồn gốc chủng tộc, thông tin liên quan đến nguồn gốc dân tộc; tông tin về đặc điểm di truyền được thừa hưởng hoặc có được của cá nhân; thông tin về thuộc tính vật lý, đặc điểm sinh học riêng của cá nhân; thông tin về đời sống tình dục, xu hướng tình dục của cá nhân; dữ liệu về tội phạm, hành vi phạm tội được thu thập, lưu trữ bởi các cơ quan thực thi pháp luật;

Thông tin khách hàng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàngnước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, các tổ chức được phép khác, gồm: thông tin định danh khách hàng theo quy định của pháp luật, thông tin về tài khoản, thông tin về tiền gửi, thông tin về tài sản gửi, thông tin về giao dịch, thông tin về tổ chức, cá nhân là bên bảo đảm tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán;

Dữ liệu về vị trí của cá nhân được xác định qua dịch vụ định vị; Dữ liệu cá nhân khác được pháp luật quy định là đặc thù và cần có biện pháp bảo mật cần thiết.

Bộ Công an đề xuất Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2023 để các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh có thời nghiên cứu, áp dụng quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Qua thẩm tra, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội cho rằng, hồ sơ dự thảo Nghị định đã  đủ điều kiện trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến.

Theo thống kê của Bộ Công an, có tổng số 68 văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến bảo vệ dữ liệu cá nhân tại Việt Nam, trong đó có: Hiến pháp; 4 Bộ luật; 39 Luật, 1 Pháp lệnh; 18 Nghị định; 04 Thông tư/Thông tư liên tịch; 1 Quyết định của Bộ trưởng . Tuy nhiên, dù có tới 68 văn bản nhưng tất cả đều không thống nhất về khái niệm và nội hàm dữ liệu cá nhân, bảo vệ dữ liệu cá nhân.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Người lái đò
  • Ngày 14/3: Giá cà phê tiếp tục tăng giảm trái chiều, cao su biến động dưới 2%
  • Hơn 6,8 tỷ đơn vị cổ phiếu chờ lên sàn HoSE
  • Ngày 16/4: Giá thép quay đầu giảm trên sàn giao dịch
  • Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 1/2015 (Lần 2)
  • Ngày 8/4: Cà phê biến động nhẹ, giá tiêu cao nhất ở mức 65.500 đ/kg
  • Phần phim điện ảnh thứ 42 của Doraemon trở lại rạp chiếu
  • Hàng Việt trước áp lực từ EVFTA
推荐内容
  • Với mùa Hạ
  • Tôi không thấy tiếc vì Tăng Thanh Hà không còn đóng phim
  • Ngày 25/4: Giá heo hơi tăng, giảm trái chiều
  • Ngày 28/4: Giá dầu WTI xuống dưới mức 75 USD/thùng, gas giảm nhẹ
  • Dễ đi tù vì tung tin đồn nhảm trên facebook nhằm 'cướp' khách
  • Dịch vụ nhận tiền kiều hối qua Agribank: Nhận tiền nhanh nhiều quà tặng