【tỷ số giải ngoại hạng】Hoá giải thách thức trên hành trình chuyển đổi xanh Net Zero 2050
Doanh nghiệp đối mặt với rủi ro kép khi chuyển đổi xanh,ágiảitháchthứctrênhànhtrìnhchuyểnđổtỷ số giải ngoại hạng chuyển đổi số Nhiều thách thức phát triển tài chính xanh Ngành logistics đối mặt yêu cầu chuyển đổi xanh |
Tại COP26, bên cạnh những cam kết nổi bật về tham gia sáng kiến “Giảm phát thải khí methan toàn cầu” và thực hiện “Tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất”, Việt Nam đã đưa ra cam kết mạnh mẽ phấn đấu đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 (Net Zero 2050).
Biến cam kết thành hành động, Việt Nam đã cập nhật Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC), cụ thể hóa các cam kết quốc tế về giảm phát thải. Đồng thời, Đảng, Nhà nước đã cập nhật các chiến lược quốc gia hướng tới tăng trưởng xanh, yêu cầu sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các ban, bộ, ngành, cơ quan từ cấp trung ương tới địa phương và cộng đồng doanh nghiệp; xây dựng và ban hành hệ thống các quy định, nghị định, hướng dẫn cụ thể liên quan đến cắt giảm phát thải khí nhà kính, phát triển thị trường carbon, tín chỉ carbon…
Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) được VCCI, VBCSD tổ chức thường niên từ năm 2014. |
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 với chủ đề “Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin – Kiến tạo chuyển đổi” do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ) với hạt nhân là Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) tổ chức vào ngày 10/9/2024, Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công cho biết, cơn bão số 3 (bão Yagi) là một minh chứng nữa cho thấy sự nóng lên của trái đất, biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ gây ra những hiện tượng thời tiết ngày càng cực đoan.
Trong bối cảnh đó, Chủ tịch VCCI nhấn mạnh, phát triển bền vững là mục tiêu, là yêu cầu chiến lược đối với tất cả doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, việc thực hiện đang đứng trước hàng loạt câu hỏi như triển khai như thế nào, đâu là khó khăn và thách thức, các mục tiêu liệu có khả thi, làm sao để đảm bảo hài hòa giữa mục tiêu tăng trưởng của một quốc gia đang phát triển với nguồn lực có hạn như Việt Nam với mục tiêu cắt giảm phát thải khí nhà kính…
Vì thế, đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cho rằng, xuất phát từ thực tiễn, từ hơi thở của hoạt động sản xuất kinh doanh, cộng đồng doanh nghiệp mong muốn có nhiều cơ hội để được cùng nhau chia sẻ, trao đổi, đối thoại và mở ra các cơ hội hợp tác để cùng làm sáng tỏ và tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi trên.
Ngoài ra, theo các chuyên gia, các doanh nghiệp Việt Nam cần chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng bền vững, không chỉ để thích ứng, giảm thiểu tác động tiêu cực mà còn có thể hoá giải thách thức nắm bắt được các cơ hội từ thị trường xanh toàn cầu.
Ông Khuất Quang Hưng, Giám đốc Đối ngoại và truyền thông Công ty TNHH Nestlé Việt Nam cho biết, thực hiện mục tiêu này không phải là công việc đơn giản. Vì thế, doanh nghiệp phải chia mục tiêu thành nhiều lộ trình khác nhau để thực hiện. Lộ trình đến năm 2025 dự kiến sẽ giảm mức phát thải 20% so với mức phát thải cơ sở năm 2018, nên thời gian qua, doanh nghiệp đã có chương trình giúp người nông dân 4 tỉnh Tây Nguyên canh tác cà phê từ phương pháp thô sơ sang phương pháp bền vững hơn, chuyển dịch sang phát triển nông nghiệp tái sinh.
Cũng về vấn đề này, theo bà Milly Cheng, Tổng Giám đốc Coca-Cola Việt Nam, chiến lược phát triển bền vững “Lựa chọn hôm nay, định hình tương lai” với ba trụ cột chính gồm sản phẩm, hành tinh và con người là kim chỉ nam cho các định hướng phát triển của công ty trong dài hạn. Coca-Cola Việt Nam đã hỗ trợ tập huấn về kỹ năng thương mại điện tử, các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn cũng như chống biến đổi khí hậu tại các Trung tâm hỗ trợ cộng đồng của công ty trên toàn quốc.
Từ những vấn đề của doanh nghiệp, ông Nguyễn Quang Vinh, Phó Chủ tịch VCCI, Chủ tịch VBCSD nhấn mạnh, mục tiêu Net Zero là một mục tiêu rất cấp bách, cần sự chung tay thúc đẩy chuyển đổi đồng bộ của tất cả các bên. Doanh nghiệp không chỉ là nhân tố đóng góp vào sự thành công của các mục tiêu phát triển bền vững mà còn thụ hưởng thành quả về uy tín thương hiệu, tăng trưởng dài hạn từ chính chiến lược phát triển bền vững.
Ông Nguyễn Quang Vinh khuyến nghị cộng đồng doanh nghiệp chủ động nghiên cứu, xây dựng và thực hiện phát triển bền vững tích hợp mô hình ESG nói chung, áp dụng Bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI) nói riêng để nâng cao năng lực cạnh tranh của chính doanh nghiệp trong dài hạn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bạo lực gia tăng và những nguyên nhân sâu xa
- ·Huyện Vị Thủy: Cắt tỉa cây xanh nhằm đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão
- ·Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra
- ·Truy điệu, cải táng 7 hài cốt liệt sĩ
- ·Nộp tiền cho cảnh sát, thế nào là đúng luật?
- ·Ra quân chương trình ‘Tiếp sức mùa thi năm 2023’
- ·Ông Võ Duy Linh tái cử chức Chủ tịch Công đoàn cơ sở Công ty Điện lực Long An
- ·Thị xã Long Mỹ: Đối thoại với 40 gia đình người có công với cách mạng
- ·Không để dịch chồng dịch trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023
- ·16 lượt ý kiến đóng góp văn kiện đại hội đảng
- ·AVG và VinGroup dành 5 tỉ đồng đồng hành cùng Quỹ Nghĩa tình đồng đội
- ·Phát động thực hiện cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm bảo đảm an ninh trật tự
- ·Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công vay nước ngoài
- ·Học tập và làm theo phong cách báo chí Hồ Chí Minh
- ·Người mẹ bắt cua ước bữa cơm có thịt cho hai đứa con bệnh tật
- ·Những tấm gương thanh niên tiêu biểu
- ·Những chính sách pháp luật có hiệu lực từ tháng 6/2023
- ·Góp ý các dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII
- ·Bộ Tư pháp triển khai công tác tư pháp năm 2023
- ·Phân công nhiệm vụ cụ thể, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu trong năm