【nam định vs hà nội】Tạo môi trường pháp lý cho hoạt động đo lường của doanh nghiệp
Thời gian qua,ạomôitrườngpháplýchohoạtđộngđolườngcủadoanhnghiệnam định vs hà nội Việt Nam đã xây dựng một hệ thống văn bản quản lý về đo lường khá đầy đủ với các Luật, Nghị định, Thông tư... Vậy, ông đánh giá như thế nào về hệ thống các văn bản QP về đo lường của nước ta hiện nay?
Việt Nam đã xây dựng một hệ thống văn bản quản lý về đo lường khá đầy đủ gồm: 1 Luật; 4 Nghị định của Chính phủ; 1 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, 13 Thông tư và 01 QĐ của Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ, hơn 300 Văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam
Theo đó, Luật Đo lường được Quốc hội thông qua ngày 11/11/2011 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2012); Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19/10/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đo lường (có hiệu lực từ ngày 15/12/2012); Nghị định số 119/NĐ-CP ngày 01/11/2017 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa (có hiệu lực từ ngày 15/12/2017); Nghị định số 105/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định về điều kiện hoạt động của tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường; Nghị định số 154/2018/NĐ-CP ngày 9/11/2018 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa hoc và Công nghệ;
Quyết định 996/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/8/2018 phê duyệt Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”;
Mười ba Thông tư của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và một Quyết định của Bộ trưởng gồm: Thông tư số 14/2013/TT-BKHCN ngày 12/7/2013 quy định về đo lường đối với chuẩn đo lường quốc gia; Thông tư số 23/2013/TT-BKHCN ngày 26/9/2013 quy định về đo lường đối với phương tiện đo nhóm 2; Thông tư số 24/2013/TT-BKHCN quy định về hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường; Thông tư 22/2013/TT-BKHCN ngày 26/9/2013 quy định về quản lý đo lường trong kinh doanh vàng và quản lý chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ lưu thông trên thị trường;
Thông tư số 28/2013/TT-BKHCN ngày 17/12/2013 hướng dẫn kiểm tra nhà nước về đo lường; Thông tư số 21/2014/TT-BKHCN ngày 15/7/2014 quy định về đo lường đối với lượng của hàng đóng gói sẵn ; Thông tư 15/2015/TT-BKHCN ngày 25/8/2015 quy định về đo lường, chất lượng trong kinh doanh xăng dầu; Thông tư số 09/2017/TT-BKHCN ngày 27/06/2017 Quy định về đo lường đối với phép đo khối lượng trong thương mại bán lẻ; Thông tư 06/2017/TT-BKHCN 25/05/2017 quy định định mức kinh tế - Kỹ thuật hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo cho trạm quan trắc nước tự động, liên tục; Thông tư số 11/2018/TT-BKHCN ngày 06/8/2018 quy định định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo cho trạm quan trắc môi trường không khí tự động, liên tục;
Thông tư số 08/2018/TT-BKHCN ngày 15/6/2018 sửa đổi một số điều của Thông tư số 15/2015/TT-BKHCN ngày 25/8/2015 quy định về đo lường, chất lượng trong kinh doanh xăng dầu; Thông tư 07/2019/TT-BKHCN ngày 26/7/2019 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2013/TT-BKHCN ngày 26 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về đo lường đối với phương tiện đo nhóm 2; Thông tư số 20/2019/TT-BKHCN ngày 10/12/2019 quy định về đo lường, chất lượng trong kinh doanh khí và hoạt động công bố cơ sở pha chế khí tại Việt Nam; Quyết định của Bộ trưởng số 2284/QĐ-BKHCN ngày 15/8/2018 về việc công bố Bảng mã HS đối với phương tiện đo nhóm 2 phải phê duyệt mẫu thuộc đối tượng kiểm tra nhà nước về đo lường khi nhập khẩu.
Đã ban hành được 334 Văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam được ban hành gồm các quy trình kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường, các yêu cầu quản lý về đo lường…
Với hệ thống văn bản quản lý nêu trên, chúng ta có thể đánh giá như sau: Hệ thống văn bản quản lý về đo lường đã tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu quản lý hoạt động về đo lường trên địa bàn cả nước, đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động đo lường của doanh nghiệp, các tổ chức khoa học và công nghệ, thể hiện rõ được cả ba phạm vi của đo lường pháp định, đo lường khoa học và đo lường công nghiệp.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kết quả xác minh 'cơm chuyển từ màu trắng sang đỏ sau một đêm' ở
- ·Cảnh sát Châu Âu cảnh báo hành vi lừa đảo khi mua sắm trực tuyến
- ·Thận trọng khi mua bánh trung thu handmade giá rẻ, cùng cam kết có cánh
- ·Uống thuốc thần kinh khi mang thai có thực sự an toàn?
- ·Mỹ thu hồi hướng dương nhiễm khuẩn Listeria nguy cơ gây sảy thai
- ·Công ty TNHH A XIAN kinh doanh bình ắc quy nhập lậu
- ·Cảnh báo tác hại của ống hút nhựa tới sức khoẻ của người tiêu dùng
- ·Sử dụng thuốc điều trị Covid
- ·Thực phẩm bẩn nhất mùa hè: Cả tấn cá khô tẩm hàn the
- ·10 xe sang Porsche Cayenne phải triệu hồi để thay thế đai ốc tại Việt Nam
- ·Hãi với loại thuốc HPC
- ·4 loại trà có thể gây hại cho sức khỏe cần cảnh giác khi dùng
- ·Nguy cơ sức khỏe từ thói quen sử dụng điện thoại trước khi ngủ
- ·Hãng giày Nike tiếp tục 'rót vốn' vào thị trường Việt Nam
- ·Cảnh báo tai nạn giao thông: Đèo Đá Đẽo nỗi ám ảnh đối với xe tải hạng nặng
- ·Chuyên gia cảnh báo: Thực phẩm dưới dạng này tuyệt đối không nên ăn
- ·Phẫu thuật thẩm mỹ: Khi cái đẹp đi kèm sự… 'hên xui'
- ·28,2 tấn bánh sandwich bị thu hồi do có chứa dị vật
- ·Kết nối quốc tế nâng cao giá trị chỉ dẫn địa lý Việt Nam
- ·Thảo mộc Hoa Ban mập mờ từ công dụng đến chất lượng sản phẩm?