会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả metz】BoA Việt Nam tham gia Chương trình bù đắp và giảm phát thải Cacbon trong hàng không quốc tế!

【kết quả metz】BoA Việt Nam tham gia Chương trình bù đắp và giảm phát thải Cacbon trong hàng không quốc tế

时间:2024-12-27 17:52:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:239次

Giải pháp then chốt ứng phó với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu đang ảnh hưởng ngày càng rõ rệt đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của nhân loại. Một trong những nguyên nhân chính của vấn đề này là do sự phát thải khí nhà kính từ các hoạt động sinh sống và sản xuất của con người. Vì vậy,ệtNamthamgiaChươngtrìnhbùđắpvàgiảmphátthảiCacbontronghàngkhôngquốctếkết quả metz giảm phát thải khí nhà kính được xem là một trong những giải pháp then chốt để ứng phó với biến đổi khí hậu.

Trước thực tế đó, tại phiên họp lần thứ 39 (tháng 10/2016), Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) đã chính thức công bố “Chương trình bù đắp và giảm phát thải Cacbon trong hàng không quốc tế” (Carbon Offsetting and Reduction Scheme for International Aviation - CORSIA). Theo quy định của chương trình này, các hãng hàng không có tổng lượng phát thải CO2 từ các chuyến bay quốc tế lớn hơn mức phát thải trung bình (được ICAO công bố hàng năm) sẽ phải bù đắp hoặc cắt giảm phần phát thải chênh lệch đó. Việc bù đắp phát thải được thực hiện theo cơ chế mua bán Tín chỉ Cacbon (Carbon credit), nghĩa là các hãng hàng không có thể mua Tín chỉ Cacbon để đảm bảo mức giới hạn phát thải trung bình. Bằng cơ chế này, ICAO kỳ vọng CORSIA sẽ mang lại nguồn tài chính từ các hãng hàng không có lượng phát thải lớn để hỗ trợ, thúc đẩy các dự án và hoạt động có lợi cho môi trường như cải tiến công nghệ, sử dụng năng lượng tái tạo, trồng rừng...

Về lộ trình áp dụng CORSIA, theo quy định của ICAO, bắt đầu từ năm 2019, các hãng hàng không sẽ phải thực hiện việc giám sát và báo cáo lượng phát thải. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2021 - 2026, việc bù đắp phải thải chỉ áp dụng đối với các hãng hàng không thuộc các quốc gia chấp thuận tham gia CORSIA từ giai đoạn tự nguyện (2021 - 2023). Việc bù đắp phát thải sẽ chỉ bắt buộc thực hiện từ năm 2027. Với lộ trình như vậy, ICAO kỳ vọng sẽ giải quyết phần nào sự lo ngại về tác động của CORSIA đối với nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển. Nguyễn Quốc Dũng (Phòng Nghiệp vụ Chứng nhận – Văn phòng Công nhận Chất lượng) Việc công bố chương trình CORSIA đánh dấu sự kiện lần đầu tiên một ngành công nghiệp riêng lẻ đã thống nhất và đưa ra được giải pháp mang tính toàn cầu về cắt giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời thể hiện quyết tâm của 193 nước thành viên ICAO trong việc thực hiện mục tiêu chung của ngành hàng không dân dụng: từ năm 2020 sẽ ngừng tăng phát thải CO2 và tới năm 2050 sẽ giảm lượng phát thải CO2 xuống bằng 50% so với năm 2005.

Chương trình nhận được sự hưởng ứng rộng rãi của các quốc gia trên thế giới, bao gồm các quốc gia có hoạt động hàng không quốc tế phát triển như Hoa Kỳ, Đức, Anh, Pháp, Úc, Canada, Nhật. Theo thống kê, tính đến tháng 6/2018, có 72 quốc gia, đại diện cho 80% lưu lượng hàng không toàn cầu, đã đồng ý tham gia chương trình CORSIA ngay từ giai đoạn tự nguyện (2012 - 2023).

Sự tham gia của Văn phòng Công nhận Chất lượng

Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Chính phủ Việt Nam đã có nhiều hành động thiết thực để góp phần vào nỗ lực toàn cầu trong việc giảm phát thải khí nhà kính. Có thể nói, việc cắt giảm phát thải khí nhà kính không chỉ có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển bền vững của quốc gia, mà còn thể hiện trách nhiệm của Việt Nam đối với vấn đề chung toàn cầu.

Với sự ra đời của chương trình CORSIA, việc giám sát và báo cáo phát thải CO2 hàng năm đã trở thành quy định bắt buộc đối với hầu hết các hãng hàng không của các quốc gia thành viên ICAO, trong đó có Việt Nam. Cũng theo quy định của CORSIA, bản báo cáo phát thải hàng năm của các hãng hàng không phải được thẩm tra bởi một tổ chức độc lập, và tổ chức thẩm tra độc lập này phải được công nhận bởi một cơ quan công nhận hoạt động phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17011. Đây là thách thức không nhỏ, vì hiện tại ở Việt Nam chưa có cơ quan công nhận nào cung cấp chương trình công nhận này.

Về phía Văn phòng Công nhận Chất lượng, ngay từ khi mới tiếp cận chương trình CORSIA, việc xây dựng chương trình công nhận tổ chức thẩm tra đáp ứng quy định của ICAO đã được xác định là một nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách. Điều này phù hợp với định hướng chung của Văn phòng là hỗ trợ hoạt động quản lý Nhà nước và thúc đẩy các cơ chế phát triển theo hướng bền vững, hội nhập quốc tế.

 Phát thải khí nhà kính là nguyên nhân chính gây biến đổi khí hậu.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Giày bảo hộ Trung Quốc bị thu hồi
  • VN, Cuba news agencies hail ties
  • VN stresses Francophone ties
  • VN, Myanmar to enhance political
  • Thu hồi ô tô của 3 'ông lớn' Honda, Toyota, Chrysler
  • VN leaders hail Cambodian PM’s visit
  • Robust Q4 needed to meet 2016 GDP goal
  • VN leaders hail Cambodian PM’s visit
推荐内容
  • KFC bị phạt 300 triệu đô la do mất an toàn vệ sinh
  • Citizen protection issues cleared up
  • Citizen protection issues cleared up
  • Regional business body launched at WEF Mekong summit
  • Mỹ cảnh báo nguy cơ ngộ độc từ bánh mỳ kẹp thịt
  • NA discuss changes to Penal Code 2015