会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình fc augsburg gặp borussia mönchengladbach】Doanh nghiệp thủy sản tận dụng hiệu quả ưu đãi thuế quan từ CPTPP!

【đội hình fc augsburg gặp borussia mönchengladbach】Doanh nghiệp thủy sản tận dụng hiệu quả ưu đãi thuế quan từ CPTPP

时间:2024-12-23 20:45:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:234次
tôm xuất khẩu T.H
Tôm là một trong những mặt hàng XK tăng trưởng cao ở thị trường CPTPP. Ảnh: DN

Tăng trưởng mạnh sau Trung Quốc

Theo các doanh nghiệp XK thủy sản, sau 5 năm CPTPP có hiệu lực (14/1/2019), thủy sản XK vào thị trường các nước CPTPP tăng trưởng rõ nét. Thống kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy, với kim ngạch XK tăng từ 2,2 tỷ USD lên 2,9 tỷ USD năm 2022 và đạt khoảng 2,4 tỷ USD năm 2023, CPTPP là nhóm thị trường có tăng trưởng tỷ trọng tăng mạnh thứ 2, sau Trung Quốc. Năm 2018, CPTPP chiếm 25% XK thủy sản của Việt Nam, tới năm 2023, con số này đã tăng lên gần 27%.

Những thay đổi rõ nét đối với XK thủy sản 5 năm sau khi hiệp định CPTPP có hiệu lực. Nổi bật nhất là thay đổi về XK, sự gia tăng XK vào các nước thành viên CPTPP mạnh mẽ hơn so với các thị trường khác. Điển hình là Canada, Chile, Peru, Singapore, Malaysia. Australia...

Thị phần của thủy sản Việt Nam trên các thị trường này tăng, cho thấy thế mạnh cạnh tranh đã được hỗ trợ nhờ hiệp định CPTPP.

Theo các doanh nghiệp, trong số các nước thành viên CPTPP, Việt Nam có thể đẩy mạnh khai thác ở thị trường Canada. Với việc Hiệp định CPTPP có hiệu lực, XK thủy sản của Việt Nam sang thị trường Canada tăng trưởng khả quan Thuế nhập khẩu các mặt hàng thủy sản vào Canada như tôm đông lạnh, tôm chế biến, nhuyễn thể hai mảnh, cá tra, cá ngừ... từ Việt Nam đều giảm về 0% ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Chính vì thế, thị phần đã tăng từ 7-8% lên 10%, trong đó riêng mặt hàng tôm tăng từ 18% lên 25% và đứng số 1 XK vào nước này, cá ngừ cũng tăng từ 6% lên 11% và đứng thứ 3.

Tại Australia, tôm Việt Nam chiếm thị phần áp đảo 70%, tăng gần gấp đôi so với 32% trước khi ký hiệp định.

Cùng với đó, xu hướng tăng nhập khẩu nguyên liệu thủy sản từ các nước CPTPP vào Việt Nam để gia công, chế biến XK đi các nước và cả tiêu thụ trong nước;

Bên cạnh những kết quả đạt được của ngành Thủy sản trong việc tận dụng ưu đãi từ CPTPP, vẫn còn nhiều biến động và thách thức từ thị trường, từ các biến động địa chính trị và những bất cập nội tại, phần nào làm giảm đi cơ hội tận dụng hiệu quả hơn những lợi thế của hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp cần hóa giải trong thời gian tới.

Từ góc độ thị trường, khả năng tăng sức cạnh tranh không thể là tuyệt đối khi các nước đối thủ như Ecuador, Ấn Độ có lợi thế về nguồn cung và giá cả và họ cũng có FTA với một số nước trong nhóm CPTPP.

Ngoài ra, vẫn có sự cạnh tranh tại chính thị trường nội địa, khi mà hàng thủy sản của các nước như Nhật Bản, Chile, Australia cũng phần nào làm mất thị phần tiêu thụ thủy sản trong nước.

Việc phải thể chế hóa, cải cách môi trường đầu tư bên cạnh những tác động tích cực cho doanh nghiệp XNK cũng có những quy định được đặt ra còn khắt khe hơn so với yêu cầu từ hiệp định hoặc là từ thị trường. Đó là những quy định liên quan đến môi trường và lao động, là những vấn đề Việt Nam cần cải thiện theo hướng phát triển bền vững, nhưng cần có lộ trình phù hợp với thực tiễn đất nước và có độ linh hoạt cho từng ngành, vì mỗi ngành có một đặc thù riêng.

Phụ thuộc quá nhiều logistic của nước ngoài

Một thách thức làm giảm sức cạnh tranh và khả năng tận dụng tối đa cơ hội thị trường, đó là logistic cho ngành thủy sản không đáp ứng nhu cầu phát triển. Là một ngành định hướng XK là chủ lực và có những đặc thù về vệ sinh an toàn thực phẩm, chuỗi cung ứng thủy sản phụ thuộc rất nhiều vào chuỗi logistic bao gồm: kho lạnh, vận tải, đặc biệt là vận tải biển.

Trong nhiều năm qua, nhất là giai đoạn từ 2020 trở lại đây có nhiều biến động như dịch Covid, chiến tranh, xung đột Nga – Ukrain, mới đây là vùng Trung Đông (căng thẳng biển Đỏ), ngành thủy sản XK bộc lộ rõ điểm yếu và bất cập là phụ thuộc phần lớn vào hệ thống logistic của nước ngoài: kể cả kho lạnh và vận tải biển.

Gần đây nhất, câu chuyện căng thẳng về vận chuyển hàng hóa tại biển Đỏ lại một lần nữa bộc lộ sự thiết hụt của ngành logistic Việt Nam, khi mà các hãng tàu nước ngoài chi phối và độc quyền định giá và tăng giá cước cùng các giá dịch vụ vận tải.

Về lâu dài, thương mại thủy sản trông chờ vào sự lớn mạnh của ngành logistic Việt Nam với mục tiêu lớn là phát triển đội tàu biển Việt Nam và hệ thống cung ứng container lạnh để nâng cao năng lực vận tải container quốc tế của Việt Nam, khi đó các doanh nghiệp mới có thế chủ động và khả năng cạnh tranh cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa, nhất là thực phẩm như thủy sản.

Hiện Vương quốc Anh đã ký hiệp ước tham gia CPTPP– một dấu mốc cho thấy có thế sẽ có thêm các thành viên khác tham gia vào hiệp định này. Những thay đổi này cũng tạo thêm cơ hội cho thủy sản Việt Nam trong việc thâm nhập thị trường và hòa nhập bằng việc đa dạng nguồn nguyên liệu... do đó, cần phát triển về dịch vụ logistics để chủ động trong XK sản phẩm.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Vững bước trên con đường vẻ vang với tinh thần Tuyên ngôn Độc lập
  • Bắt khẩn cấp hacker xâm nhập hệ thống ngân hàng chiếm đoạt 10 tỷ
  • Vững “tay chèo” giữa cam go, thách thức
  • Sơn La: Xây dựng chuỗi giá trị xuất khẩu nông sản bền vững
  • Dịch vụ gửi hàng đi châu Âu giá rẻ, giao nhận nhanh
  • Chủ động ứng phó với mưa lớn và gió mạnh trên biển
  • Tuyển sinh lớp 6: Trường THCS Cầu Giấy không có chỉ tiêu tuyển thẳng
  • Bài cuối: Cần sự chung tay và chế tài đủ mạnh
推荐内容
  • Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam
  • WB cấp khoản tín dụng ưu đãi 126,9 triệu USD nâng cấp cơ sở hạ tầng cho TP. Vĩnh Long
  • Giám đốc Công an Bình Định thông tin loạt vụ gây rối
  • Sửa quy định sử dụng kinh phí bảo đảm cải cách hành chính nhà nước
  • Quy trình xác thực thông tin trên Nền tảng Quản lý tiêm chủng vaccine phòng COVID
  • Hội nghị TƯ 10 bàn nhiều nội dung quan trọng của Đảng và đất nước