【kqbd vdqg tbn】Công ty WPP tiếp tục bị phạt 25 triệu đồng do vi phạm quảng cáo xuyên biên giới
Ngày 31/8/2023,ôngtyWPPtiếptụcbịphạttriệuđồngdoviphạmquảngcáoxuyênbiêngiớkqbd vdqg tbn Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 138/QĐ-XPVPHC đối với Công ty TNHH Truyền thông WPP (GroupM), do có các hành vi vi phạm khi quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới.
Cụ thể, Công ty WPP đã có hành vi đặt sản phẩm quảng cáo của Công ty TNHH Bayer Việt Nam (nhãn hàng Redoxon) vào kênh có nội dung vi phạm pháp luật trên mạng xã hội YouTube và không tuân thủ quy định báo cáo về hoạt động cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam năm 2022 cho cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp. Tổng mức phạt đối với 2 hành vi là 25 triệu đồng.
Tại buổi làm việc mới đây với Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử, Bộ TT&TT, Công ty TNHH Truyền thông WPP đã nghiêm túc thừa nhận sai sót, cam kết không tái phạm và tuân thủ các quy định pháp luật về hoạt động quảng cáo xuyên biên giới.
Trước đó Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử, Bộ TT&TT, ngày 10/4 cũng đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Truyền thông WPP.
Quy định xử phạt hành chính với hành vi sai phạm nêu trên được áp dụng theo khoản 2a Điều 38 Nghị định 38 ngày 29/3/2021 của Chính phủ, và được bổ sung bởi điểm b khoản 13 Điều 4 Nghị định 129/2021 ngày 30/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; thể thao; quyền tác giả, quyền liên quan; văn hóa và quảng cáo.
Theo Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Bộ TT&TT hiện nay, thực trạng quảng cáo “sạch” được gắn trong các nội dung “xấu độc”, phản động, chống phá Đảng, Nhà nước trên các nền tảng xuyên biên giới đang diễn biến phức tạp, điều này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp mà còn có nguy cơ tạo “bẫy” khiến các doanh nghiệp vi phạm pháp luật.
Mới đây, Bộ TT&TT cũng đã công khai “Danh sách nội dung “xấu độc” trên mạng” (Black list) và khuyến cáo không hợp tác quảng cáo các đối tượng đó. Cùng với đó Bộ đã xây dựng “Danh sách nội dung “đã được xác thực” trên mạng” (White list) để các nhãn hàng, đại lý ưu tiên quảng cáo. Danh sách được công bố trên website của Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin Điện tử.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- ·Kỷ niệm 63 năm Ngày truyền thống ngành Dầu khí Việt Nam: Những tấn dầu đầu tiên
- ·Giá vàng hôm nay 21/11: Vàng gây bất ngờ khi tăng mạnh phiên thứ ba liên tiếp
- ·MSB tiếp tục đẩy mạnh thanh toán xuyên biên giới
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Giá vàng hôm nay 22/11: Tăng phiên thứ tư liên tiếp
- ·Bà Nguyễn Thị Như Loan được tại ngoại, sẽ cố vấn điều hành Quốc Cường Gia Lai
- ·Giá xăng dầu hôm nay 23/11: Giá dầu cao nhất 2 tuần qua
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Tân Á Đại Thành được vinh danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Giá vàng hôm nay 22/11: Tăng phiên thứ tư liên tiếp
- ·Có được nộp tiền tại cây ATM khác ngân hàng?
- ·'Bỏ túi' những địa danh quyến rũ nhất Nha Trang
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Thái Bình hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững
- ·Vì sao nhiều khách hàng mất tiền triệu phí tin nhắn ngân hàng?
- ·Top những trải nghiệm không thể bỏ qua khi du lịch Đắk Lắk
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Giật mình với giá nhà ở TP.HCM, gần 600 triệu đồng/m2