【ti le bong da tv】EVFTA và EVIPA
Bộ Tài chính rốt ráo xây dựng Nghị định về biểu thuế ưu đãi EVFTA | |
Thủ tướng: Việt Nam quyết tâm thực thi hiệu quả EVFTA,ti le bong da tv EVIPA | |
EVFTA sẽ có hiệu lực ngay trong tháng 7/2020? | |
Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với thành viên EVFTA nhìn từ số liệu hải quan |
EVFTA và EVIPA được đánh giá “đầy đủ nhất và tham vọng nhất, hướng đến một quan hệ đối tác cùng có lợi”. |
Theo kết quả bỏ phiếu, đối với EVFTA, tổng số 633 nghị sĩ bỏ phiếu, có 401 phiếu ủng hộ phê chuẩn; đối với EVIPA, trong tổng số 648 nghị sĩ bỏ phiếu, có 407 phiếu ủng hộ phê chuẩn. Đây là các quyết định rất quan trọng, được các quốc gia thành viên EU và Việt Nam - đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp hai bên - hết sức trông đợi sau gần 8 năm kể từ khi hai bên chính thức khởi động đàm phán EVFTA vào tháng 6/2012. Việc EP phê chuẩn hai hiệp định trên là quyết định quan trọng để các hiệp định sớm được triển khai sau lễ ký ngày 30/6/2019 tại Hà Nội dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Ủy viên phụ trách về thương mại của Liên minh châu Âu Cecilia Malmstrom.
Với tính chất bổ sung lẫn nhau của hai nền kinh tế, Hiệp định EVFTA và EVIPA được kỳ vọng sẽ giúp hai bên tận dụng tối đa lợi thế và tiềm năng của nhau để cùng phát triển. Ngay khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với gần 86% số dòng thuế và hơn 99% dòng thuế của Việt Nam được bỏ sau 7 năm, 1% còn lại sẽ được tự do hóa thông qua hạn ngạch thuế quan.
Ngược lại, Việt Nam cũng cam kết bỏ ngay 48,5% số dòng thuế cho hàng hóa EU, sau 7 năm xóa bỏ 91,8% số dòng thuế và 98,3% số dòng thuế sau 10 năm. Người tiêu dùng Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận các sản phẩm của châu Âu với giá cạnh tranh. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thêm nhiều lợi thế so với doanh nghiệp các nền kinh tế có trình độ phát triển tương tự tại thị trường rộng lớn EU, đẩy mạnh xuất khẩu và thâm nhập thị trường, thúc đẩy đa dạng hóa thị trường và đối tác trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng. Hiệp định EVIPA với những cam kết toàn diện và cân bằng về bảo hộ đầu tư sẽ góp phần củng cố niềm tin của nhà đầu tư EU về tính hấp dẫn, an toàn, thân thiện và cạnh tranh cao hơn của môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, và ngược lại.
Nghị sĩ Christophe Hansen của Luxembourg thuộc nhóm đảng Nhân dân châu Âu (PPE) đánh giá đây là “một cơ hội tuyệt vời” khi toàn bộ thuế hải quan được dỡ bỏ. Trong khi đó, nghị sĩ Geert Bourgeois - báo cáo viên Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu về EVFTA và EVIPA giữa EU và Việt Nam - nhấn mạnh đây là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới “đầy đủ nhất và tham vọng nhất, hướng đến một quan hệ đối tác cùng có lợi” mà lần đầu tiên EU ký với một nước đang phát triển. Ông Bourgeois đánh giá Việt Nam là một nền kinh tế phát triển nhanh và có sức cạnh tranh, với tầng lớp trung lưu đang tăng lên nhanh chóng cùng lực lượng lao động trẻ và năng động. Ông khẳng định: “Đây là một trong những nền kinh tế mở cửa nhất và tự do thương mại nhất trong khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)”.
Dù thời điểm này còn khá sớm để đánh giá tác động của EVFTA, song giới chuyên gia cho rằng EVFTA sẽ ngay lập tức mang lại lợi ích rất lớn cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc trưng nổi bật trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU là tính bổ sung rất lớn, ít mang tính cạnh tranh hay đối đầu trực tiếp.
Hiệp định EVFTA được coi là đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mở ra cơ hội thâm nhập thị trường EU với quy mô Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tới 18.000 tỷ USD. Việt Nam là bạn hàng lớn thứ hai của EU trong ASEAN, chỉ sau Singapore. EU hiện cũng là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 41,5 tỷ USD, nhập khẩu từ EU đạt 14,9 tỷ USD.
Bên cạnh đó, việc EP phê chuẩn EVFTA và EVIPA là dấu mốc quan trọng trong năm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-EU, đưa quan hệ đối tác giữa EU và Việt Nam lên tầm cao mới, gắn kết chặt chẽ và hợp tác toàn diện, sâu sắc hơn. Chính phủ Việt Nam đang đẩy nhanh việc thực hiện quy trình, thủ tục trong nước để hai Hiệp định EVFTA và EVIPA sớm được Quốc hội phê chuẩn.
(责任编辑:World Cup)
- ·WB: Phải coi bản Quy hoạch tổng thể quốc gia là tài liệu sống, liên tục cập nhật, bám sát thực tế
- ·Nên lấy kinh phí từ công đoàn cấp trên trả lương, thưởng cho cán bộ công đoàn
- ·'Đón đầu' nhu cầu mới của độc giả để phát triển kinh tế báo chí bền vững
- ·Làm nhiệm vụ nghe nhạc kiếm tiền, người phụ nữ Bình Phước bị lừa hơn 2 tỷ
- ·Tổng Liên đoàn Lao động ký thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn BRG và SeABank
- ·Lời khai của bà Trương Mỹ Lan về bữa trưa bàn chuyện lừa đảo hơn 30 nghìn tỷ
- ·Tai nạn lao động 10 người thương vong ở Hà Nội: Làm gì để tránh sự cố bất ngờ?
- ·Đưa xe hợp đồng vào bến như tuyến cố định, mất sự tiện lợi đưa đón tận nơi?
- ·Sửa đổi Luật đầu tư công: Toàn diện, khẩn trương, khơi thông nguồn lực cho phát triển
- ·Vụ 3 thanh niên tử vong ở đường Láng: Công an Hà Nội bắt giữ 25 người liên quan
- ·Đề xuất gần 350 nghìn tỷ đồng thực hiện mục tiêu phục hồi và phát triển kinh tế
- ·Tắc đường trên quốc lộ 5: Hải Dương họp khẩn, ra 'tối hậu thư' cho bên thi công
- ·Bố trình báo 2 con nhỏ mất tích, đau lòng phát hiện 2 bé tử vong dưới hố nước
- ·Dự báo thời tiết 10 ngày tới 20/6
- ·Giá nhiều mặt hàng sụt giảm, xuất khẩu đi xuống hai tháng đầu năm
- ·Trực thăng đưa 2 bệnh nhân nguy kịch từ Trường Sa về đất liền
- ·Cây cổ thụ ở Cung Văn hóa thể thao thanh niên Hải Phòng bật gốc, đè bẹp ô tô
- ·Nữ tài xế đi nhậu cùng bạn trai trước khi gây tai nạn 2 người chết ở Vũng Tàu
- ·Ủy ban châu Âu đạt được thỏa thuận về kiểm soát xuất khẩu chất thải
- ·Bắt quả tang đối tượng giả công an cưỡng đoạt tiền người vi phạm giao thông