【soi kèo midtjylland】Hàng Việt hỗn loạn vì thiếu "nhạc trưởng"
TheàngViệthỗnloạnvìthiếuampquotnhạctrưởsoi kèo midtjyllando đánh giá của ông thì hàng nước ngoài xâm nhập vào Việt Nam theo con đường nào?
Có người nói với tôi rằng, họ đã dùng hàng Nhật, tin dùng hàng Nhật và chỉ mua hàng Nhật. Có thời gian hàng Nhật cũ, được người tiêu dùng rất ưa chuộng. Có những người chỉ thích hàng Thái do tiền vừa phải nhưng chất lượng lại tốt hơn hàng Việt, đắt hơn hàng Việt 5-7%. Trên thực tế, người Thái liên tục tổ chức hội chợ hàng Thái tại Việt Nam. Chưa hết, hiện nay, có tình trạng DN FDI đầu tư cả sản xuất lẫn phân phối. Sắp tới, Nhật Bản sẽ mở các cửa hàng nhỏ bám sát các địa bàn từ đó nắm nhu cầu thị trường để sản xuất ở Nhật, sau đó dần dần sản xuất ở Việt Nam, dùng nhân công, nguyên liệu ở ngay trên chính đất nước ta. người Nhật làm nhãn hàng riêng cho chính họ như dứa, cà phê... bằng chính người Việt Nam, nguyên liệu, nhân công, đất của Việt Nam. Tập đoàn CP (Thái Lan) vào Việt Nam lúc đầu là sản xuất và bây giờ “bao sân” luôn cả lĩnh vực phân phối.
Hay như AEON Long Biên, 2/3 doanh số là ăn uống nhưng “đau khổ” là những cái họ chế biến là của Việt Nam, không phải Nhật mang cá sang Việt Nam để chế biến.
Như vậy, nhà đầu tư ngoại thâm nhập Việt Nam theo kiểu “nước ngấm dần”. Với chiến lược thâm nhập của các nước thì nguy cơ hiện hữu là chúng ta sẽ đi làm thuê trên chính đất của mình. Hiện đã có việc người nông dân nuôi lợn, gà cho Nhật bắt đầu bị ép giá. Sức ép đối với thị trường bán lẻ đang “phả vào gáy”, thị phần bán lẻ Việt Nam đã mất một nửa.
Ông nói sức ép của thị trường bán lẻ đang “phả vào gáy” nhưng theo Bộ Công Thương, DN nước ngoài mới chỉ chiếm 4%?
Lúc còn đương chức, ông Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng nói trên nghị trường Quốc hội rằng DN nước ngoài mới chiếm 4% thị phần bán lẻ. Yên tâm! Nhưng một vị đại biểu Quốc hội nói rằng trên thực tế 1 điểm bán của họ gấp 5-7 lần của Việt Nam nên con số này đã là 40%. Cơ quan quản lý Nhà nước còn chủ quan, không nắm được tình hình, thì việc thua là phải. Cơ quan quản lý "nghĩ" DN nước ngoài mới bén rễ ngoài biển, nhưng thực tế đã ăn sâu vào đất liền.
Còn phía DN nội thì thua mọi mặt, từ cách phục vụ, chăm sóc khách hàng cho đến chất lượng, mẫu mã hàng hóa… Cái “chết” nữa của hàng Việt là sản xuất manh mún, chi phí cao, nhiều khâu trung gian, hệ thống phân phối chia cắt. Tất nhiên, hội nhập thì bò Úc, bò Mỹ… sẽ vào Việt Nam khiến hàng hóa bị cạnh tranh, nhưng tôi cho rằng nguyên nhân đó chỉ chiếm 30%, 70% còn lại là do DN Việt không vươn lên, tự hại nhau. Điều này khiến cho DN Việt tự thua.
Theo đó, hệ thống phân phối quá nhiều trung gian, rời rạc, thiếu liên kết trong khi “nhạc trưởng” của hệ thống phân phối là Bộ Công Thương xây dựng đề án tổ chức thị trường chỉ nằm trên giấy.
Chiến lược cạnh tranh của hàng Việt phải làm như thế nào?
Tôi dám khẳng định, hàng Việt không có chiến lược, có mỗi đề án tổ chức thị trường thì chỉ ở trên giấy. Ngành bán lẻ Việt Nam cũng vậy, không có chiến lược ở cả 3 cấp Nhà nước, bộ ngành và DN, làm đến đâu biết đến đấy, đóng cửa không biết, bán cổ phần cũng không biết. Cay đắng nhất là người sản xuất không được gì, người tiêu dùng bị ép giá. Tại sao Wal mart có giá rẻ nhất thế giới bởi họ đưa thẳng hàng hóa đến siêu thị không qua khâu trung gian. Gương có nhưng chúng ta không làm, càng bày ra nhiều trung gian càng tốt, buôn bán lòng vòng, nhiều trung gian, chi phí đẩy lên, chi phí không hóa đơn… Tất cả những thứ này “đổ vào” giá con tôm, con cá, mớ rau, cân thịt… khiến cho sản xuất và nhà bán lẻ chịu trận, phần lợi rơi vào túi khâu trung gian. Theo thống kê, 1 con cá XK nhà XK ăn 60%, nông dân 19,6%, khâu khác 20%. Làm sao phát triển sản xuất tốt để cạnh tranh!
Bức tranh hỗn độn của thị trường bán lẻ, của hàng Việt khi không có “nhạc trưởng” chỉ huy. Bộ Công Thương, Sở Công Thương các tỉnh quản lý rất kém, quan liêu..., có khi biết nhưng không làm.
Như vậy, có muôn vàn khó khăn, sức ép với hàng hóa, hệ thống phân phối của Việt Nam khi hàng hóa các nước ngày càng tiến sâu vào Việt Nam. Theo ông, hàng Việt còn ngách nào để đi?
Tôi cho rằng, để trả lời câu hỏi này thì phải xác định chúng ta đừng tự hại chúng ta nữa. Thủ tục đơn giản, giảm thuế, phí, liên kết lại, làm ăn trung thực, tử tế… đó là cách giữ hàng Việt.
Lúc trước tôi có nói, hàng nước ngoài vào Việt Nam với các phân khúc và chiều đủ mọi phân khúc khách hàng. Tuy nhiên, hàng Việt vẫn có thể cạnh tranh khi DN lựa chọn cho mình từng phân khúc. Theo đó, phải tổ chức lại hệ thống phân phối, xâm nhập trực tiếp thị trường, quảng bá, tiếp thị, tử tế với người tiêu dùng. Đơn giản như khẩu hiệu “hàng mua rồi miễn đổi trả lại” của nhiều DN đang “giết chết” DN. Còn DN ngoại thì không thế, ví dụ mua bộ đồ gỗ Trung Quốc mang về nhưng người mua hàng không đồng ý thì lập tức họ đổi ngay.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:La liga)
- ·Dự báo thời tiết: Ngày mai Hà Nội sẽ rét, nhiệt độ thấp nhất 13 độ C
- ·Lập hàng chục công ty để “rút ruột” container
- ·10 sự kiện tác động mạnh đến thị trường bất động sản 2013
- ·Chú trọng tuyên truyền pháp luật cho đối tượng đặc thù, trẻ em
- ·Gia Lai: Tai nạn liên hoàn làm 1 người chết, 3 người bị thương nặng
- ·Sôi nổi cuộc thi “Chiến sĩ phòng cháy chữa cháy Liwayway” năm 2024
- ·Xông xênh chọn căn hộ 1,5 tỷ đồng
- ·TP.HCM tính kế giải quyết mua bán nhà viết tay
- ·Thành công của U23 Việt Nam và những quyết định “có một không hai” của Bầu Đức
- ·Giá đất Hà Nội năm 2014 tối đa 81 triệu đồng/m2
- ·PM to hold dialogue with farmers nationwide
- ·Công an tỉnh: Tổng kết công tác phối hợp bảo đảm an ninh trật tự nhiều lực lượng
- ·Giảm 50% thuế VAT với nhà ở thương mại từ 30/11/2013
- ·500.000 căn hộ chung cư vẫn chờ...sổ đỏ
- ·Ban Chỉ đạo khắc phục sự cố môi trường biển 4 tỉnh miền Trung họp phiên thứ 8
- ·“Đinh tặc” tái diễn trên Quốc lộ 13
- ·Huyện Bắc Tân Uyên: Làm tốt công tác đấu tranh, phòng chống ma túy ở cơ sở
- ·Nguy hiểm khi đi ngược đường
- ·Chi Pu tiếp tục vào đề thi Ngữ Văn: 'Không nên ra đề như vậy vì tính giáo dục không cao'
- ·“Đinh tặc” tái diễn trên Quốc lộ 1A