【nhận định bóng đá hạng nhất anh】Lotte Mart, GS25, E
Lotte Mart,nhận định bóng đá hạng nhất anh GS25, E-mart: những “gã khổng lồ” ngành bán lẻ Hàn Quốc gục ngã tại thị trường Đông Nam Á
Dù đã có mặt ở thị trường Đông Nam Á trong nhiều năm song ba ông lớn tiếng tăm trong ngành bán lẻ của Hàn Quốc là Lotte Mart, Shinsegae và GS Retail vẫn không thu được kết quả kinh doanh khả quan. Do vậy, dường như các công ty này đang dần nhắm tới các thị trường tiên tiến, có sức mua cao hơn như Mỹ.
Lỗ ròng liên tiếp nhiều năm
Mới đây, theo thông tin từ tờ KoreaTimes, ba nhà bán lẻ khủng nhất Hàn Quốc đã công bố kết quả kinh doanh kém hiệu quả tại các thị trường Đông Nam Á trong quý 3 năm nay. Trong đó, thương hiệu Lotte Martcủa Lotte Shoppingđã lỗ khoảng 2 tỷ WON (tương đương 1,69 triệu USD) tại Việt Nam và lỗ 4 tỷ WON (3,38 triệu USD) tại Indonesia.
Hiện nay, thương hiệu này đang vận hành 49 cửa hàng ở Indonesia và 14 cửa hàng ở Việt Nam. Báo cáo doanh thu luỹ kế của Lotte Mart từ tháng 1 đến tháng 9 năm nay là 911 tỷ WON, giảm 13% so với cùng kì năm ngoái. Qua đó, có thể thấy, mặc dù số lượng cửa hàng của Lotte tại thị trường các nước Đông Nam Á là khá nhiều song doanh số lại đang giảm dần.
Trong khi đó, thương hiệu E-martcủa Shinegae – nhà bán lẻ lớn nhất Hàn Quốc, gia nhập thị trường Việt Nam từ tháng 12/2015 nhưng không mở rộng được. Sau nhiều nỗ lực mở thêm siêu thị nhưng bất thành, E-mart đã quyết định bán cổ phần chi nhánh cho THACO group và chỉ nhận phí theo hợp đồng nhượng quyền chính.
Một “gã khổng lồ” bán lẻ khác của Hàn Quốc: GD Retail - sở hữu thương hiệu cửa hàng tiện lợi hàng đầu Hàn Quốc là GS25– đã gia nhập thị trường Mông Cổ vào tháng 9 năm ngoái bằng cách kí hợp đồng nhượng quyền chính thức với một tập đoàn địa phương có tên Shunkhlai Group.
Năm 2018, thương hiệu này vào thị trường Việt Nam qua hình thức liên doanh với một công ty trong nước, song không thu được lợi nhuận. Kinh doanh không thuận lợi khiến cho khoản lỗ ròng của liên doanh này đã tăng từ 2 tỷ WON vào 3 năm trước lên 6 tỷ WON vào thời điểm hiện nay.
Lý giải về sự thua lỗ này, một đại diện của GS Retail đã phát biểu trên Korea Times rằng: một trong những lý do chính khiến thương hiệu này khó có lãi ở Việt Nam là do sự cạnh tranh mạnh khốc liệt của các “ông lớn” địa phương, điển hình là Vingroup.
Miền đất hứa nhưng chứa nhiều rủi ro
Trước đây, Đông Nam Á từng được xem là một “miền đất hứa” của các nhà bán lẻ và chuỗi cửa hàng bánh ngọt Hàn Quốc. Đây là một trong ba thị trường có mức tăng trưởng mạnh mẽ bên cạnh Trung Quốc và Mỹ.
Sau khi rút hoàn toàn khỏi thị trường Trung Quốc vào năm 2018, E-mart và Lotte Mart đã tập trung mở rộng kinh doanh tại các nước Đông Nam Á với hi vọng sẽ thu được những thành quả ngọt ngào.
Tuy nhiên, thực tế tại các quốc gia này đã cho thấy một điều ngược lại: những “người khổng lồ” bán lẻ Hàn Quốc gặp phải hai rào cản cực lớn: sức mua kém hơn kì vọng và các quy định phòng chống dịch ngặt nghèo khiến chuỗi cửa hàng tiện lợi và siêu thị phải đóng cửa, dẫn tới doanh thu sụt giảm nghiêm trọng. Để cứu vãn tình hình, các chuỗi này đã chuyển sang hình thức nhượng quyền, tránh sở hữu trực tiếp; đồng thời tìm hướng vào các thị trường lớn và năng động hơn ở các nước phát triển.
Cụ thể, bài học “xương máu” tại các quốc gia Đông Nam Á này đã khiến GS Retail đưa ra quyết định chỉ thành lập các doanh nghiệp nhượng quyền chính tại thị trường này, bao gồm cả một hợp đồng mới tại Malaysia. Tuy nhiên, tập đoàn này vẫn chưa tìm được đối tác kinh doanh phù hợp.
Sau thương vụ chuyển nhượng này, E-mart đã nhắm tới thị trường Mỹ. Mở màn cho chiến dịch này là sự kiện E-mart mua lại 5 thương hiệu siêu thị khác nhau ở bờ Tây nước Mỹ và có kế hoạch khai trương của hàng đầu tiên do chính hãng này điều hành ở Los Angeles vào đầu năm 2022.
Trả lời báo giới, người đại diện của thương hiệu này cho biết: "Chúng tôi sẽ củng cố hoạt động kinh doanh của mình tại Mỹ với các siêu thị địa phương mà chúng tôi đã tiếp quản. Ở đó ít quy định hơn và khách hàng địa phương có sức mua cao hơn".
Hiện nay, E-mart đã xây dựng được một hệ thống gồm 51 cửa hàng tại Mỹ và dự kiến sẽ mở thêm 10 cửa hàng nữa vào năm 2022. Ông Chung Yong-jin – Phó Chủ tịch Shinsegae đã cùng Giám đốc điều hành E-mart đến Mỹ để kiểm tra về tình hình vận hành của chuỗi bán lẻ tại đây.
Các báo cáo cho thấy hiệu quả kinh doanh của E-mart tại Mỹ đang dần có tín hiệu khả quan. Công ty con của hãng này tại Mỹ là PK Retail Holding đã báo lãi ở mức 5,3 tỷ WON trong quý 3 năm nay. Đây là sự thay đổi ngoạn mục khi trong cùng kì năm ngoái, công ty con này đã lỗ tới 1,2 tỷ WON.
- ·Chủ tịch Hà Nội đề nghị không gửi đồ cho người thân tại khu cách ly
- ·Đề xuất loạt quy định mới về đào tạo, sát hạch, nâng hạng bằng lái ô tô
- ·Người phụ nữ bị lừa hơn 600 triệu đồng vì tin lời 'tổng giám đốc' trên mạng
- ·Bắc Kạn khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở và vỡ đập bùn thải chì kẽm
- ·Khôi phục 100% các chuyến xe khách liên tỉnh
- ·Tàu cảnh sát biển tìm thấy 1 thi thể ngư dân gặp nạn, mất tích trên biển
- ·Chủ tịch Quốc hội: Chưa có lúc nào Thường vụ Quốc hội họp nhiều như vậy
- ·Dự báo thời tiết 10 ngày tới (30/9
- ·Những điều cần lưu ý trước khi bắt đầu sử dụng thực phẩm chức năng
- ·Từ tháng 10, người dân TPHCM được làm thủ tục hành chính ở bất kỳ quận, huyện
- ·Quản lý sản xuất, kinh doanh đảm bảo chất lượng trang thiết bị y tế phòng chống dịch
- ·Chính phủ đề xuất đầu tư bổ sung 20.695 tỷ đồng vốn nhà nước tại Vietcombank
- ·Chôn lấp chất thải trái phép, nguyên Giám đốc Công ty giấy ở Bắc Ninh bị khởi tố
- ·Ủy ban Kiểm tra TƯ đề nghị kỷ luật nhiều đảng viên liên quan Thuận An, Phúc Sơn
- ·Phát hiện nhiều cửa hàng kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- ·Lộ diện nhóm ‘chị đại’ học đường vụ nữ sinh 15 tuổi bị đánh hội đồng
- ·Lời nhắn nhủ hướng thiện, tránh cám dỗ của Thứ trưởng với phạm nhân được đặc xá
- ·Lũ trên 3 sông ở Thanh Hóa đang lên, Bộ Nông nghiệp đề nghị tuần tra canh gác đê
- ·Xem xét, ban hành quy định về quản lý xe ôm công nghệ
- ·Giảm từ 30 xuống còn 1 điểm bắn pháo hoa dịp kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô