【soi kèo botafogo】WEF: Khủng hoảng khí hậu vẫn là mối đe dọa lớn nhất trong dài hạn
Siêu bão Ida mang theo mưa lớn và gió mạnh đổ bộ vào bang Louisiana,ủnghoảngkhíhậuvẫnlàmốiđedọalớnnhấttrongdàihạsoi kèo botafogo Mỹ ngày 29/8/2021. |
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã một lần nữa coi cuộc khủng hoảng khí hậu là rủi ro lớn nhất của thế giới trong dài hạn và đại dịch COVID-19 là rủi ro lớn nhất trong trung hạn.
Trong thời gian ngắn hạn (trong vòng 24 tháng tới), báo cáo đã nhận định thời tiết cực đoan là rủi ro lớn nhất trên toàn cầu, tiếp theo là cuộc khủng hoảng sinh kế do COVID-19 và những rủi ro do không hành động về khí hậu.
Báo cáo gần đây của tổ chức từ thiện Christian Aid (Anh) cũng kết luận rằng, tổn thất về tài chính do thời tiết cực đoan trong năm 2021 nhiều khả năng sẽ lên mức kỷ lục, khi lũ lụt tại châu Âu đã gây thiệt hại lên tới 43 tỷ USD, trong khi bão Ida tại Bắc Mỹ và các cơn bão tại châu Á đã lần lượt gây tổn thất ở mức 65 tỷ USD và 24 tỷ USD.
Trong giai đoạn trung hạn (từ năm 2024-2027), WEF đã đưa rủi ro do không hành động về khí hậu lên vị trí đầu tiên, tiếp đó là thời tiết cực đoan và tình trạng suy yếu gắn kết xã hội.
Kết quả khảo sát các nhà phân tích và chuyên gia toàn cầu của WEF cho thấy, chỉ có 10% những người được hỏi tin rằng phục hồi toàn cầu sau COVID-19 sẽ tăng tốc trong ngắn hạn và trung hạn.
Mối quan ngại lớn nhất là việc điều chỉnh chính sách không đồng đều nhằm đạt các mục tiêu khí hậu, tình trạng bất bình đẳng trong các biện pháp tiếp cận tài chính và y tế công trong đại dịch.
Các dự báo ngắn hạn và trung hạn trong năm 2022 đều xem trọng các mối đe dọa về môi trường hơn so với báo cáo về rủi ro toàn cầu năm 2021 của WEF.
Nguyên nhân một phần là do việc triển khai thành công công tác tiêm phòng COVID-19 và cơ chế xét nghiệm tại một số quốc gia, qua đó giảm bớt quan ngại về khía cạnh y tế công của đại dịch.
Về dài hạn (từ năm 2027-2032), ngoài rủi ro về khí hậu, WEF cũng nêu bật mối đe dọa về đa dạng sinh học.
Các nhà khoa học đều nhất trí rằng Trái Đất đang có nguy cơ đối mặt với sự kiện sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lần thứ 6 nếu thiếu các nỗ lực giúp chấm dứt và đảo ngược các tổn hại về hệ sinh thái.
Trong khi đó, Hội nghị lần thứ 15 các bên tham gia Công ước về đa dạng sinh học (COP 15) hiện đã đi được nửa chặng đường, với việc các quốc gia đã nhất trí về một hiệp định tự nhiên tương tự như Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Giám đốc phụ trách vấn đề rủi ro của tập đoàn bảo hiểm Zurich, Peter Giger nhận định cuộc khủng hoảng khí hậu vẫn là mối đe dọa lớn nhất trong dài hạn mà nhân loại đang đối mặt.
Việc thất bại trong hành động về khí hậu sẽ có nguy cơ khiến Tổng sản phẩm toàn cầu (GDP) giảm 16,7%, trong khi những cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) là vẫn chưa đủ để đạt được mục tiêu giữ mức tăng nhiệt độ của Trái Đất ở ngưỡng 1,5 độ C./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Một bãi rác ba thôn chịu khổ
- ·Phú Quốc được bình chọn Hòn đảo tuyệt vời thứ 2 thế giới, chỉ sau Maldives
- ·Còn nhiều rào cản trong căng thẳng thương mại Mỹ
- ·Xuất hiện rừng hoa ánh sáng giữa Đà Lạt hút khách check
- ·Dân kêu cứu vì phường yêu cầu hiến đất làm đường
- ·Mỹ rút quân khỏi Syria: Vẫn là viễn cảnh xa vời
- ·Ba món ăn của Việt Nam lọt top món trộn ngon nhất châu Á
- ·Quân đội châu Âu thực sự: Liệu có phải nhiệm vụ bất khả thi?
- ·Ngoại tình chồng bỏ còn bị dọa không chia tài sản
- ·Đặc sản giá bể xào ngon giòn sần sật, khách mỏi miệng ăn ở Hải Phòng
- ·Tập hai của đàn ông góa vợ: chọn vợ hay người tình?
- ·Quán xôi xíu 60 năm đông khách ở Nam Định, ông chủ tiết lộ bí quyết gia truyền
- ·Idlib (Syria) trước giờ G sẽ là mồ chôn khủng bố hay cái cớ để Mỹ động binh?
- ·Ông Trump nói gì về nghi vấn Triều Tiên xây lại bãi thử tên lửa?
- ·Bố mất trước ông bà, các con thắc mắc hỏi chia thừa kế
- ·Chuỗi show đẳng cấp chưa từng có khiến đỉnh Ba Na Hills hút du khách
- ·ASEAN cần đoàn kết trước những thách thức địa chính trị và công nghệ
- ·Chuyên gia Mỹ nhận định về Thượng đỉnh Mỹ
- ·Giảm giá bất động sản là điều thiết thực nhất hiện nay
- ·Chuyện của những dòng sông: Buồn vui bên dòng Quản Lộ