【bxh india】Gói thầu xây dựng, nâng cấp các bến thuyền du lịch ở Huế chậm tiến độ
VHO - Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch ở Thừa Thiên Huế đang chậm tiến độ do gói thầu số 13 về xây dựng,óithầuxâydựngnângcấpcácbếnthuyềndulịchởHuếchậmtiếnđộbxh india nâng cấp các bến thuyền trên sông Hương còn vướng mặt bằng.
Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch hỗ trợ cho tăng trưởng toàn diện khu vực tiểu vùng Mê Kông mở rộng giai đoạn 2, dự án thành phần ở Thừa Thiên Huế được triển khai từ năm 2022 với kinh phí hơn 105 tỉ đồng từ khoản vay của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Dự án gồm có 3 gói thầu, bao gồm nâng cấp hạ tầng giao thông, du lịch và nâng cấp, xây mới các bến thuyền trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong đó, gói thầu số 13 có tổng giá trị hợp đồng hơn 50 tỉ đồng, thực hiện xây dựng mới và nâng cấp 5 bến thuyền dọc sông Hương gồm: bến Than (xã Thủy Bằng), bến Voi Ré - Hổ Quyền (phường Thủy Biều), bến số 5 Lê Lợi - cạnh Bảo tàng Hồ Chí Minh, bến Bao Vinh (phường Hương Vinh) và bến Thanh Tiên (xã Phú Mậu); cùng 2 bến thuyền Vĩnh Tu, Cồn Tộc ở ven phá Tam Giang qua địa bàn huyện Quảng Điền.
Các bến thuyền được xây dựng, nâng cấp cùng với các hạng mục phụ trợ hoàn chỉnh để kết nối phục vụ du lịch. Dự kiến gói thầu này hoàn thành vào tháng 8.2023 nhưng vì gặp khó khăn về mặt bằng nên đã được gia hạn đến cuối năm 2023. Tuy vậy đến nay vẫn chậm tiến độ, có hạng mục không có mặt bằng để triển khai.
Theo Sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế, gói thầu số 13 hiện thực hiện được khoảng 85% khối lượng, tương đương giá trị 42,6/50,2 tỉ đồng. Bến thuyền ở Bao Vinh với quy mô chiều dài hơn 30m, khu nhà dịch vụ 136m2, cùng bãi đỗ xe và sân vườn, cây xanh… nhưng đến nay chưa thể triển khai do chưa hoàn thành giải phóng mặt bằng.
Các bến Than, Thanh Tiên, số 5 Lê Lợi, Voi Ré - Hổ Quyền, Vĩnh Tu, Cồn Tộc đã cơ bản hoàn thành và đang đẩy nhanh tiến độ để sớm nghiệm thu, đưa vào khai thác.
Việc triển khai gói thầu số 13 xây dựng, nâng cấp các bến thuyền dọc sông Hương và phá Tam Giang nhằm tạo điều kiện thuận lợi để kết nối đưa du khách đến các điểm tham quan di tích văn hóa, du lịch cộng đồng bằng đường thủy.
Được biết, Ban Quản lý dự án cũng tiếp tục đề xuất gia hạn tiến độ. Đồng thời, Sở KH&ĐT cũng tham mưu UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các địa phương, đơn vị liên quan tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong giải phóng mặt bằng để nhanh chóng hoàn thành dự án.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Cảnh báo lừa đảo tuyển dụng mạo danh Tập đoàn Masan
- ·Xuất nhập khẩu khởi sắc nhưng thu ngân sách chưa tương xứng
- ·Ngân hàng sẵn sàng nguồn vốn ưu đãi đón đầu mùa kinh doanh cao điểm
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Hải quan số hóa hàng triệu bản khai tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu
- ·Ngành Thuế đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển, tạo nguồn thu bền vững
- ·Lãi suất tiết kiệm ngày 19/5: 3 ngân hàng giảm lãi suất, gửi đâu lợi nhất?
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Giá xăng dầu hôm nay 12/5: Đà giảm chưa dừng
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Giá vàng nhẫn tiếp đà lao dốc
- ·Infographics: 9 chỉ tiêu về phát triển và hiện đại hóa ngành Hải quan đến năm 2025
- ·Nghệ An: Chợ phiên biên giới Nậm Cắn nhộn nhịp trở lại sau 2 năm đóng cửa
- ·Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- ·ACTech Business
- ·Cần nhân rộng việc thực hiện khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam
- ·Ngân hàng mắc kẹt vì doanh nghiệp 'không biết vay để làm gì'
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Bắc Giang: 163 cửa hàng xăng dầu xuất hóa đơn điện tử từng lần bán hàng