【lichj ddas bongs hoom nay】Giải pháp cho nguy cơ Chiến tranh lạnh Nga
Chiến tranh Lạnh kéo dài bốn thập kỷ,ảiphápchonguycơChiếntranhlạlichj ddas bongs hoom nay bắt đầu và kết thúc đều ở Berlin, Đức. Một phần tư thế kỷ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới lại chuẩn bị rơi vào cuộc "chiến tranh lạnh" thứ hai. Điều này là khó tránh khỏi song cuộc chiến này có điểm tương đồng và khác biệt so với Chiến tranh Lạnh trước đây. Nga không còn là một siêu cường nhưng là một quốc gia có 145 triệu dân với nền kinh tế phụ thuộc vào dầu lửa, khí đốt và không có hệ tư tưởng chính trị ảnh hưởng tới cả thế giới. Tuy nhiên, Nga vẫn là một trong hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, có một ghế thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và sẵn sàng sử dụng năng lực quân sự, năng lượng, tin học để giúp đỡ các nước bè bạn và làm suy yếu các nước láng giềng, địch thủ.
Trong những năm gần đây, Nga đã sáp nhập Crimea, triển khai lực lượng quân sự tại Syria để ủng hộ chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad, tìm cách can thiệp bầu cử Mỹ. Khi Nga đang nỗ lực đảo ngược nguyên trạng bằng bất cứ cách nào mà họ coi là cần thiết, việc Mỹ củng cố tiềm lực quân sự ở châu Âu và cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine là phản ứng khôn ngoan. Tuy nhiên, Mỹ cần có những bước đi đúng đắn ngoài việc giảm thiểu sự yếu kém của hệ thống kiểm phiếu và yêu cầu các công ty công nghệ có các bước đi mạnh mẽ nhằm ngăn chặn việc các Chính phủ nước ngoài đang cố tác động đến nền chính trị Mỹ?
Thứ nhất, việc phòng thủ thôi là chưa đủ và việc Quốc hội Mỹ yêu cầu có các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Nga là đúng đắn.
Thứ hai, Chính phủ Mỹ cần lên tiếng, chỉ trích chế độ Nga đã bắt giữ những người đối lập, gây sức ép thuyết phục Putin dừng can dự vào chính trị Mỹ và châu Âu.
Thứ ba, mục tiêu không nên nhằm "kết thúc" mối quan hệ Mỹ-Nga vốn đã lỏng lẻo từ sau Chiến tranh Lạnh. Mỹ nên tìm kiếm sự phối hợp ngoại giao bất cứ khi nào có thể và phù hợp với lợi ích của Mỹ như vấn đề Ukraine, Syria hay tình hình bán đảo Triều Tiên.
Thứ tư, Mỹ cũng có thể bố trí các cuộc gặp ngoại giao, trao đổi văn hóa và học giả, các đoàn đại biểu Quốc hội Mỹ tới thăm Nga, không phải như là một sự giúp đỡ mà là cách thể hiện rằng người Mỹ rất cởi mở đối với mối quan hệ với Nga nếu như Nga hành động với sự kiềm chế tốt hơn. Mỹ và các đồng minh có lợi ích lớn đối với sự kiềm chế của Nga trong khi Putin tại vị.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Có được thừa kế tài sản của chị cùng cha khác mẹ?
- ·Hà Nội: Điều tra vụ bé trai bị người đàn ông đánh tới tấp tại sân chung cư
- ·Ông Nguyễn Hòa Bình: Tách án để các cháu không bị ám ảnh bởi tuổi thơ phạm tội
- ·Hình ảnh tan hoang tại ngôi nhà xảy ra 2 vụ nổ liên tiếp, 4 người thương vong
- ·Cha đổi nhà cho con thủ tục có rắc rối?
- ·Cây xanh bật gốc, đổ đè trúng người phụ nữ bán nước bên đường ở Đà Nẵng
- ·TPHCM: Nghĩa trang Bình Hưng Hòa tiếp tục di dời hơn 4.600 ngôi mộ giai đoạn 2
- ·Những điểm đặc biệt về siêu bão số 3 Yagi, khả năng vào đất liền còn giật cấp 14
- ·EVNGenco 3 đẩy mạnh các hoạt động cộng đồng
- ·Trăm người tìm bé trai 6 tuổi lạc trong rừng: Hút cạn ao vẫn chưa thấy dấu tích
- ·Ung thư tái phát đau đớn, bé gái vẫn khát khao giấc mơ tìm “con chữ”
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa lớn cục bộ, sau giảm dần kèm nắng gián đoạn
- ·Chi tiết về số cán bộ lãnh đạo bị kỷ luật, khởi tố trong các đại án tham nhũng
- ·Những điểm đặc biệt về siêu bão số 3 Yagi, khả năng vào đất liền còn giật cấp 14
- ·Bị cha mẹ ngăn cấm, con cái muốn tự đăng ký kết hôn
- ·Lần đầu tiên phạt tử hình chủ doanh nghiệp tư nhân về tội Tham ô tài sản
- ·Công an lên tiếng vụ nhóm người chụp ảnh khỏa thân trên đường ở Bình Dương
- ·Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Ảnh hưởng của bão số 3 Yagi trên diện rộng, kéo dài
- ·Mức phạt cho hành vi bán dâm
- ·Bờ kè 80 tỷ đồng vừa nghiệm thu đã sạt lở hàng chục mét do địa chất thay đổi