会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định trận brentford】Nhiều giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp bất động sản!

【nhận định trận brentford】Nhiều giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp bất động sản

时间:2024-12-23 21:33:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:757次

nhieu giai phap go kho cho doanh nghiep bat dong san

Thị trường BĐS được đánh giá là đang trong quá trình khó khăn nhất. Ảnh: Huy Hùng.

Nhằm giảm hàng tồn,ềugiảiphápgỡkhóchodoanhnghiệpbấtđộngsảnhận định trận brentford theo Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng, cần sắp xếp, cơ cấu lại quỹ đất của các dự án thành 4 loại nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là “phục vụ người dân, cứu nền kinh tế” gồm:

- Loại một là những dự án không phải là công trình mà chưa bức thiết thì những dự án này cần dừng lại, không giải phóng mặt bằng.

- Loại hai là giải phóng mặt bằng nhưng chưa san nền thì cần dừng lại, tiết kiệm đất chống lãng phí, khuyến khích nhà dầu tư phát triển đất đó làm đất nông nghiệp hoặc đất có mục đích sử dụng phù hợp khác.

- Loại ba đã có hạ tầng hoặc một phần hạ tầng thì điều chỉnh dự án để tăng cơ cấu nhà ở xã hội lên, nếu có thị trường. Cho chuyển đổi điều chỉnh dự án.

- Loại bốn, đã có căn hộ mà bị ế, chưa bán được thì xem xét cân nhắc cho phép điều chỉnh chia nhỏ căn hộ ra. Căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để có sự điều chỉnh. Trừ những khu nội đô, căn hộ cao cấp thì khu vực ven đô chia rất cần thiết.

Rào cản về chính sách

Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, thị trường BĐS liên quan đến nhiều ngành kinh tế khác nhau như vật liệu xây dựng, điện... Hiện nay BĐS đang ở giai đoạn khó khăn nhất. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do lượng hàng tồn kho BĐS ở mỗi DN đang ngày càng tăng lên. Không những thế các ngành khác có liên quan như vật liệu xây dựng, tiêu dùng… cũng có chỉ số hàng tồn kho tăng cao.

Một vấn đề được nhiều DN kêu là đang gây khó cho việc “phá băng” thị trường BĐS hiện nay là những “rào cản” chính sách. Ông Lê Hữu Nghĩa, Giám đốc Công ty Lê Thành nêu: Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4-9-2012 về cấp phép xây dựng vẫn còn quá nhiều thủ tục, nếu để hoàn thành được một thủ tục mất 3 tháng thì 3 thủ tục sẽ thành 9 tháng. Ở Việt Nam công tác chuẩn bị đầu tư lâu hơn 2 - 4 lần ở nước ngoài, họ chỉ mất 6 tháng còn ta mất 3 năm. Khi lãi suất đang cao, việc chậm về những thủ tục như thế sẽ khiến chi phí vốn tăng lên rất nhiều. Những quy định chồng chéo không kịp thời sửa đã gây nên những khó khăn cho DN.

Theo các DN, giải pháp gỡ khó cho thị trường BĐS đã được đưa ra từ giữa năm 2012 như Chỉ thị 2196/CT-TTg ngày 6-12-2012 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp tăng cường quản lý thị trường BĐS, Nghị quyết 13 của Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh… Tuy nhiên, những giải pháp đó đến nay vẫn chưa có tác dụng nhiều, DN vẫn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức. “Vì vậy giải pháp hiện nay là phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư xây dựng nói chung, pháp luật về nhà ở, kinh doanh BĐS nói riêng, cụ thể hóa chiến lược nhà ở quốc gia, nhà ở thị trường hàng hóa phát triển theo cơ chế thị trường”- Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh.

Tìm vốn cho DN

Ông Nguyễn Viết Mạnh, Vụ trưởng Vụ Tín dụng (Ngân hàng Nhà nước) cho biết: Hiện nay, nguồn vốn tín dụng cho BĐS ở Việt Nam vẫn là nguồn vốn ngắn hạn chủ yếu từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Đến nay vẫn chưa có nguồn vốn trung và dài hạn để có nguồn vốn ổn định cho kinh doanh BĐS. Nguyên nhân của việc để chi phí vốn chiếm quá lớn là do DN “tay không bắt giặc”, vay vốn quá nhiều trong khi vốn bỏ ra cho dự án quá ít hoặc việc quản lý dự án kém, kéo dài tiến độ, dẫn đến tình trạng “lãi mẹ đẻ lãi con”.

Đề xuất giải pháp, ông Trần Đức Hiếu, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Nhà Bình Minh phân tích, muốn vực dậy thị trường phải cải thiện nguồn vốn, cải thiện tính thanh khoản, tạo những chương trình đột phá để cải thiện niềm tin. Vì ngân hàng không có vốn trung và dài hạn cho DN vay nên trong cơ cấu ngân hàng phải cải thiện, đồng thời ổn định lãi suất. Bên cạnh đó, cũng cần triển khai ngay quỹ đầu tư BĐS, đồng thời các DN cũng cần nhanh chóng niêm yết lên sàn giao dịch BĐS, tạo tính thanh khoản để huy động vốn. Giải quyết nợ xấu của BĐS bằng các chủ trương của Nhà nước, từ đó để các ngân hàng ngồi lại với nhau, ngồi lại với DN cùng tìm giải pháp.

Theo Phó Tổng Giám đốc Vinaconex Đoàn Châu Phong, cải thiện tính thanh khoản sẽ giải quyết được tình trạng tồn kho của các DN. Đây không chỉ là vấn đề của riêng BĐS mà còn của vật liệu xây dựng, trang trí nội thất… Điều này là vấn đề sống còn đối với DN. Muốn tăng tính thanh khoản thì giá phải giảm. Trong khi giá bán lại do nhiều yếu tố cấu thành, vì vậy ông Phong đề xuất nên mạnh dạn giảm ngay thuế GTGT cho phân khúc căn hộ bình dân, từ đó giảm giá thành sản phẩm, giảm thủ tục từ đó giảm chi phí.

Trước những ý kiến trên, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng cho biết, Bộ Xây dựng cũng đang đề xuất xây dựng chính sách giảm thuế GTGT để giảm giá bán BĐS, chuyển nhà thương mại sang nhà xã hội mà không phải nộp tiền sử dụng đất, đưa quỹ tiết kiệm nhà ở vào hoạt động, vận động các ngân hàng thương mại vào cuộc để hỗ trợ vốn, DN quyết liệt hạ giá bán… để có giải pháp tổng thể tháo gỡ khó khăn.

Còn theo ông Nguyễn Viết Mạnh, bản thân các chủ đầu tư cũng phải tự cứu mình. Ngành ngân hàng, các tổ chức tín dụng cũng đã hỗ trợ tích cực cho DN, Ngân hàng Nhà nước cam kết sẽ hỗ trợ vốn dành cho dự án thực và người mua nhà thực. Các ngân hàng thương mại cũng đã dành khoản tín dụng cho BĐS từ nguồn vốn còn dư, tuy nhiên chính các DN BĐS cũng phải tự cân đối và cơ cấu lại các dự án của mình để phù hợp hơn với nhu cầu của người mua.

Xuân Thảo

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Làn sóng đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam không ngừng tăng
  • Sẽ xử phạt bố chồng đánh con dâu 5 triệu đồng
  • Doanh nghiệp thủy sản “méo mặt” vì ghi nhãn bao bì
  • Mua phải dự án 'ma', hàng chục người mất tiền oan
  • Thủ tướng: Phong trào thi đua yêu nước như những làn sóng trào dâng, kết tinh sức mạnh, mang theo kh
  • Hà Nội hỗ trợ lãi suất cho DN có doanh thu 100 tỷ
  • Triển lãm Thư pháp Thăng Long
  • 900 tỷ đồng bảo lãnh mua nhà tại FLC Twin Towers
推荐内容
  • Hà Nội lập danh sách, quản lý chặt hơn 6.300 người làm việc ở Bắc Giang và Bắc Ninh
  • Du lịch mùa Thu
  • Khởi tố tài xế tông 2 cha con thương vong rồi rời khỏi hiện trường
  • Nâng cao năng lực tuân thủ pháp luật Hải quan cho DN châu Âu
  • Giảm hơn 16% số vụ tai nạn nhờ ứng dụng công nghệ trong quản lý giao thông đường thủy
  • Công ty tài chính Cao su Việt Nam dừng hoạt động