【mannhan.tv trực tiếp bóng đá】Kéo dài thời gian lấy ý kiến nhân dân về Luật Đất đai sửa đổi
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sễ được xin ý kiến nhân dân từ đầu năm 2023 - Ảnh minh hoạ. |
Thường trực Ủy ban Kinh tếcủa Quốc hội đề nghị kéo dài thời gian lấy ý kiến Nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đến hết ngày 15/3/2023,éodàithờigianlấyýkiếnnhândânvềLuậtĐấtđaisửađổmannhan.tv trực tiếp bóng đá dài hơn nửa tháng so với đề xuất của Chính phủ.
Ngày 12/12, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã có báo cáo một số ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) - nội dung sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào chiều 13/12, tại phiên họp thứ 18.
Trước đó, Chính phủ đã có tờ trình về nội dung này với đề xuất thời gian lấy ý kiến Nhân dân bắt đầu từ ngày 3/1/2023 đến hết 28/2/2023).
Loại ý kiến thứ nhất tại Thường trực Ủy ban Kinh tế tán thành với thời gian này, cho rằng thời gian lấy ý kiến Nhân dân trong 2 tháng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện được chu đáo, kỹ lưỡng.
Đồng thời, việc lấy ý kiến Nhân dân kết thúc trong tháng 2/2023 giúp các cơ quan có thời gian tổng hợp, tiếp thu, giải trình các ý kiến góp ý, hoàn thiện hồ sơ dự ánLuật, thực hiện quy trình thẩm định, thẩm tra dự án Luật trong tháng 3 - 4/2023, trước khi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4 năm 2023.
Loại ý kiến thứ hai lập luận, thời gian lấy ý kiến Nhân dân từ ngày 3/1 – 28/2/2023 trùng với thời gian Tết Nguyên đán năm 2023 , do đó, việc lấy ý kiến Nhân dân có thể gặp khó khăn. Đề nghị kéo dài thời gian lấy ý kiến Nhân dân đến hết ngày 15/3/2023. Đồng thời, để bảo đảm chất lượng hồ sơ dự án Luật cũng như quy trình thẩm định, thẩm tra dự án Luật, đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức một phiên họp riêng về dự án Luật vào thời điểm sau ngày 20/4/2023 (tương tự như phiên họp thứ 18 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về quy hoạch tổng thể quốc gia).
100% ý kiến Thường trực Ủy ban Kinh tế tán thành loại ý kiến thứ hai, Chủ nhiệm Vũ Hồng Thanh cho biết.
Tại báo cáo, Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị quy định đối tượng lấy ý kiến bao gồm “các tầng lớp Nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài”.
Cơ quan của Quốc hội lưu ý, việc lấy ý kiến người Việt Nam định cư ở nước ngoài cần được làm rõ hơn về cơ quan đầu mối tổ chức triển khai lấy ý kiến và tiếp nhận ý kiến, hình thức lấy ý kiến, cách thức thông tin, tuyên truyền để người Việt Nam định cư ở nước ngoài có thể tiếp cận được dự thảo Luật và tài liệu có liên quan.
Do đó, Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị cơ quan soạn thảo lưu ý, làm rõ nội dung này trong quá trình hoàn thiện dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Về nội dung lấy ý kiến, Chủ nhiệm Vũ Hồng Thanh cho hay, Thường trực Ủy ban Kinh tế tán thành việc lấy ý kiến Nhân dân về toàn bộ dự thảo Luật và các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân được dư luận quan tâm. Đồng thời, đề nghị cân nhắc cung cấp các báo cáo có liên quan như: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2013, Báo cáo đánh giá tác động chính sách của dự án Luật Đất đai (sửa đổi)… để Nhân dân có thêm cơ sở nghiên cứu, cho ý kiến về dự thảo Luật.
Đối với các vấn đề trọng tâm lấy ý kiến Nhân dân, Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, trên cơ sở ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận tại kỳ họp thứ 4, lựa chọn những vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau, làm rõ các loại ý kiến, ưu điểm, hạn chế của từng loại ý kiến, tạo cơ sở để Nhân dân xem xét, góp ý.
Một số nội dung, theo cơ quan của Quốc hội cần được quan tâm, như chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số; Căn cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng, trong đó có trường hợp thu hồi đất để thực hiện dự án đô thị, dự án nhà ở thương mại;.
Cạnh đó, Thường trực Uỷ ban Kinh tế cũng lưu ý cần quan tâm xin ý kiến nhân dân các vấn đề về nguyên tắc “đảm bảo thu nhập và điều kiện sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ” khi bồi thường về đất trong trường hợp Nhà nước thu hồi đất; Quy trình giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đối với đất ở, đất sản xuất, kinh doanh; Việc sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tưthông qua việc thỏa thuận về quyền sử dụng đất; Việc mở rộng hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân; Việc mở rộng đối tượng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa; Việc cho phép chuyển nhượng, thế chấp quyền thuê trong hợp đồng thuê đất trả tiền hằng năm; Nguyên tắc và phương pháp định giá đất; Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Ngày này năm xưa 22/5: Ban hành quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN
- ·Đại sứ Phạm Quang Vinh thăm Học viện Hải quân Monterey của Hoa Kỳ
- ·Căng thẳng thương mại Mỹ
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Ngày này năm xưa 2/7: Thành phố Sài Gòn
- ·26/30 ca mắc SASR
- ·Trưởng Ban Dân vận Trung ương tiếp Đoàn Trung tâm Những người lao động Cuba
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·VietNamNet đoạt giải B báo chí về tài nguyên môi trường
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Phát động Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng
- ·Xử lý nghiêm vụ bạo hành trẻ em tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng
- ·Hà Nội bác tin đồn huyện Sóc Sơn bị vỡ đê
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Tiếp xúc cử tri, Thủ tướng đối thoại về nhiều vấn đề ‘nóng’
- ·Quảng Nam công bố phương án ứng phó các tình huống thiên tai trên địa bàn
- ·Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Lào thăm chính thức Việt Nam
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Tọa đàm “Nâng cao năng lực và giá trị từ mô hình Kinh tế trang trại khu vực miền núi”