【ngoac tv trực tiếp bóng đá】Băng vệ sinh gây ung thư bởi nhiễm hóa chất độc
Theăngvệsinhgâyungthưbởinhiễmhóachấtđộngoac tv trực tiếp bóng đáo tin tức từ trang Chemical Watch, nghiên cứu đã phân tích mẫu băng vệ sinh từ thương hiệu Always (Mỹ) mang tên Proctor & Gamble và tìm thấy tất cả bốn mẫu trong số các sản phẩm thử nghiệm có chứa hóa chất cực độc styrene. Kết quả cho thấy đã phát hiện mức độ của các chất dao động từ 0,44 đến 480 phần tỷ (ppb).
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm Chiến dịch sức khỏe môi trường Mỹ và tổ chức Tiếng nói của phụ nữ cho Trái đất (Mỹ). Đại diện cho nghiên cứu nói rằng dù cho mức độ độc tố có vẻ thấp nhưng băng vệ sinh gây ung thư cũng mối quan tâm rất lớn cho sức khỏe của phụ nữ.
Bởi vì băng vệ sinh tiếp xúc trực tiếp với bộ phận cơ thể phụ nữ nên dù hóa chất tồn tại ở mức độ nào đi nữa, nó cũng có thể dễ dàng hấp thụ qua da và xâm nhập vào cơ thể. Alexandra Scranton (Giám đốc nghiên cứu khoa học của Tổ chức Tiếng nói của phụ nữ cho Trái đất) cho biết nhóm đã chọn để kiểm tra các sản phẩm từ Always vì: "đó là sản phẩm băng vệ sinh hàng đầu ở Mỹ và hiện nay đang chiến thị phần lớn nhất".
Theo báo cáo nghiên cứu của Chương trình độc chất học quốc gia của Mỹ, styrene là một chất gây ung thư, có thể phá hủy DNA trong cơ thể người. Styrene là một hoá chất được sử dụng để sản xuất các sản phẩm như cao su, chất dẻo, chất cách điện, sợi thuỷ tinh, hộp đựng thức ăn…
Các nhà nghiên cứu tại Mỹ đã tìm ra hóa chất có thể gây ung thư trong băng vệ sinh. Ảnh minh họa
Các nghiên cứu trên cả người và động vật cho thấy phơi nhiễm styrene gây tổn thương các tế bào bạch cầu, làm tăng nguy cơ bị bệnh bạch cầu hoặc u lympho, ung thư thực quản và ung thư tuyến tuỵ.
Trước đó, như Vietq.vn đã đưa tin, một nghiên cứu được công bố bởi Cơ quan bảo vệ môi trường EPA, một lượng nhỏ chất dioxin được tìm thấy trong cả bông và các sản phẩm vệ sinh đã gây nên tình trạng phơi nhiễm dioxin ở Mỹ. Jill Wood, một giảng viên của ngành nghiên cứu phụ nữ của bang Penn đã có bằng thạc sĩ nghiên cứu kinh nguyệt và sức khỏe kinh nguyệt nói rằng bà không sử dụng băng vệ sinh để đề phòng những rủi ro và tạo sự an toàn cho bản thân.
Bà cho biết các công ty băng vệ sinh đánh giá thấp tác động của dioxin. Hầu hết các nhà sản xuất băng vệ sinh nói rằng đều an toàn và có mức độ dioxin rất thấp, gần như không thể phát hiện.
Tiến sĩ Ilya Sandra Perlingieri, nguyên giáo sư Đại học San Diego và là tác giả cuốn sách “Khủng hoảng tử cung” khẳng định dioxin không an toàn vì phụ nữ đã sử dụng rất nhiều băng vệ sinh. Theo như một cuộc khảo sát của ông, phụ nữ sử dụng từ 11 đến 12000 băng vệ sinh trong chu kỳ cuộc sống của họ, thậm chí còn nhiều hơn.
Tất cả dioxin đi vào máu của phụ nữ, kết hợp với những gốc tự do trong một phần cơ thể để gây độc. Với sự tràn lan các băng vệ sinh không có nhãn mác cũng như các thành phần đã khiến cho nhiều phụ nữ bị tự vong do bị hội chứng sốc độc.
Thái Hà
Băng vệ sinh rởm bủa vây làng quê(责任编辑:Thể thao)
- ·Bamboo Airways bổ nhiệm Tân Phó Tổng giám đốc
- ·Chứng khoán thế giới chìm trong sắc đỏ do lo ngại tái bùng phát COVID
- ·Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đà Nẵng: 40 năm xây dựng và phát triển
- ·Mãn nhãn với màn xiếc trên băng lần đầu ở Việt Nam
- ·5 loại đồ uống nên dừng ngay lập tức
- ·Trang bị kiến thức cho người dân để thích ứng với biến đổi khí hậu
- ·Màn hình của Galaxy S IV giúp tiết kiệm pin hơn
- ·Hướng đến một thập niên phát triển bền vững hơn
- ·Nghệ An: Ngư dân bắt được cá chình ‘khủng’ 11kg dài 1,6m bán ngay 10 triệu
- ·Những trang web nổi tiếng từng thay đổi tên miền trước khi “thành danh”
- ·Ưu đãi 1 năm duy trì dịch vụ khi tham gia Ngày hội 'Thứ 6 iPay'
- ·Tự Long kể xấu Xuân Bắc
- ·Điểm mặt loạt sản phẩm đáng mong đợi sẽ xuất hiện tại CES 2013
- ·'Nuốc tuốc luốc'
- ·Ô tô 7 chỗ đẹp long lanh giá chỉ từ 160 triệu đồng: Mua biến thể nào tốt nhất?
- ·Tiêu chí nào để UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt?
- ·Hướng dẫn tổ chức vận hành, khai thác Hệ thống TABMIS
- ·Thêm 223.000 ca mắc; WHO tin vẫn có thể kiểm soát dịch
- ·Tỷ phú thứ 194 tham vọng vươn xa hơn nữa trong thế giới game
- ·Uber thua lỗ 1,8 tỷ USD trong quý II/2020 do dịch COVID