【dortmund – wolfsburg】Việt Nam kêu gọi phát triển điện hạt nhân an ninh và an toàn
Hội nghị thượng đỉnh về an ninh hạt nhân lần thứ tư có sự tham gia của lãnh đạo cấp cao 52 quốc gia và các tổ chức quốc tế liên quan vừa được tổ chức trọng thể tại thủ đô Washington,ệtNamkêugọipháttriểnđiệnhạtnhânanninhvàantoàdortmund – wolfsburg Hoa Kỳ. Phía Việt Nam có Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tham dự, phát biểu ý kiến.
Tại đây, nhiều ý kiến liên quan đến vấn đề đảm bảo an ninh hạt nhân toàn cầu, việc sử dụng cô nghệ hạt nhân vào mục đích hòa bình, phát triển điện hạt nhân được nhiều quốc gia quan tâm đặc biệt. Bởi, có thể nói, những năm gần đây, cộng đồng quốc tế có rất nhiều ý kiến, thậm chí có thái độ cứng rắn với những quốc gia có động thái làm "nóng" lên vấn đề vũ khí hạt nhân. Điều này có thể dẫn đến tiêu cực xung quanh việc "chạy đua" về vũ khí hạt nhân.
Các thành viên đại diện cho các quốc gia tham dự có nhiều ý kiến phản đối về nguy cơ về một cuộc "chạy đua" đối với thứ vũ khí khiến cả thế giới lo lắng này. Vì thế, nhiều quốc gia tham dự đã bày tỏ quan điểm ủng hộ phát triển hạt nhân, trong đó có ứng dụng khoa học, công nghệ phát triển điện hạt nhân về mục đích hòa bình, an ninh an toàn.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao phát biểu tại Hội nghị
Phát biểu tại Hội nghị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đánh giá cao những nỗ lực và thành tựu đạt được trong sáu năm thực hiện tiến trình của Hội nghị thượng đỉnh về an ninh hạt nhân. Phó Thủ tướng cho rằng, cấu trúc an ninh hạt nhân toàn cầu đã được củng cố và nhận thức chung về an ninh hạt nhân được nâng cao. Các điều ước quốc tế về an ninh hạt nhân được các nước phê chuẩn ngày càng rộng rãi.
Phó Thủ tướng cũng nêu bật vai trò của các tổ chức và sáng kiến quốc tế đa phương, nhất là vai trò hàng đầu của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) trong việc bảo đảm an ninh hạt nhân toàn cầu.
Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ Thông cáo và năm Kế hoạch hành động của Hội nghị thượng đỉnh. Việt Nam kêu gọi cần đẩy mạnh phối hợp hành động và chia sẻ thông tin giữa các cơ chế quốc tế, các quốc gia nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng, chống khủng bố hạt nhân và tăng cường an ninh hạt nhân phù hợp với luật pháp quốc tế và luật pháp của mỗi quốc gia.
Mô hình nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cũng tái khẳng định, chính sách nhất quán của Việt Nam ủng hộ các nỗ lực giải trừ toàn diện và không phổ biến vũ khí hạt nhân, đồng thời nhấn mạnh quyền của các quốc gia trong việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Là thành viên của hầu hết các điều ước quốc tế về giải trừ quân bị, không phổ biến vũ khí hạt nhân và bảo đảm an ninh hạt nhân, các cơ quan Việt Nam đang nỗ lực chuẩn bị tham gia Công ước quốc tế về ngăn chặn các hành động khủng bố hạt nhân.
Việt Nam đã có những đóng góp tích cực, có trách nhiệm vào công việc của tổ chức quốc tế quan trọng này, đặc biệt trên lĩnh vực bảo đảm an ninh, an toàn hạt nhân.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cam kết, Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực vào nền văn hóa an ninh hạt nhân chung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ hạt nhân, trong đó có phát triển điện hạt nhân một cách an ninh và an toàn.
Trước đó, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Ban quản lý dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận cũng cho biết, phát triển điện hạt nhân là một trong những ứng dụng then chốt của phát triển năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình, điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh năng lượng và nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ của đất nước.
Tại Việt Nam, khi tất cả mới ở giai đoạn bắt đầu, chúng ta có Luật Năng lượng nguyên tử, được Quốc hội thông qua vào ngày 3/6/2008 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2009. Sau đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 70/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử về nhà máy điện hạt nhân. Trên cơ sở đó, Bộ KH&CN đã ban hành thông tư số 28/2011/TT-BKHCN Quy định về yêu cầu an toàn hạt nhân đối với địa điểm nhà máy điện hạt nhân và thông tư số 30/2012/TT-BKHCN Quy định về yêu cầu an toàn hạt nhân đối với thiết kế nhà máy điện hạt nhân…
Vương Lâm
Điện Hạt Nhân: Giải pháp cân bằng năng lượng cho Việt Nam trong tương lai
(责任编辑:World Cup)
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Chứng khoán 19/5: VN
- ·Làm cho dân thấy, dân tin
- ·Ngày 8/6: Giá vàng thế giới tăng vọt khi dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm sút
- ·Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
- ·Giúp người nghèo vươn lên bằng những việc làm thiết thực
- ·WHO cảnh báo nguy cơ COVID
- ·[Infographic] Kinh tế tập thể phi nông nghiệp phát triển cả về lượng và chất
- ·Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- ·Nhà Trắng công bố nội dung cuộc điện đàm lãnh đạo Mỹ
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Hà Nam: 81 xã tổ chức tích tụ, tập trung, liên kết sản xuất nông sản
- ·Vụ VN Pharma: Trục lợi “tiền máu”
- ·[Infographic] 8 tháng, có hơn 11 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·TP.Thủ Dầu Một: Bàn giao Nhà tình nghĩa Quân
- ·Vóc dáng cơ khí chế tạo dầu khí qua những công trình
- ·Máy bay Pháp sơ tán 250 công dân thuộc 30 quốc tịch từ Vũ Hán
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Bước chuyển chiến lược trong điều hành kinh tế