【đá banh truc tiep】Giá mủ cao su tăng mạnh, nông dân trong tỉnh phấn khởi
Thu mua mủ cao su ở Công ty TNHH cao su Thuận Lợi,ủcaosutăngmạnhnocircngdacircntrongtỉnhphấnkhởđá banh truc tiep xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú
Theo nông dân trồng cao su trong tỉnh, giá mủ cao su bắt đầu tăng từ trung tuần tháng 9-2020. Cụ thể giá mủ cao su nước hiện ở mức 380 đồng/độ (trung bình mủ cao su nước đạt từ 35-40 độ), tương đương 13 – 14 ngàn đồng/kg mủ nước.
Anh Văn Nho ngụ khu phố Long Điền 2, phường Long Phước, thị xã Phước Long, có 3ha cao su đang khai thác cho hay, giá nhân công khai thác hiện ở mức 250.000 đồng/nhân công/nửa ngày làm việc. Trung bình 1ha (tương đương 500 gốc, 15 ngày khai thác) hiện cho thu nhập khoảng 8,5-9,5 triệu đồng/tháng, thậm chí có những vườn giống tốt, 1ha đạt hơn 12 triệu đồng/tháng, sau khi đã trừ hết các khoản chi phí.
“Thời điểm đầu vụ (cuối tháng 5) giá mủ nước chỉ ở mức 8-9 ngàn đồng/kg, sau khi trừ nhân công người trồng lời ít, nhưng từ giữa tháng 9-2020, giá mủ liên tục tăng nên nông dân ai cũng vui mừng. Chúng tôi không biết tại sao giá tăng mạnh thời gian qua nhưng thấy tăng ai cũng phấn khởi.
Nông dân chúng tôi mong rằng giá mủ cứ ổn định ở mức cao để có cuộc sống ấm no, ổn định hơn. Ở địa phương này người người trồng cao su, ngành ngành trồng cao su nên cuộc sống cũng “lên xuống” theo giá mủ, giá cao thì cả làng vui, còn giá thấp thì cả làng buồn” – anh Nho nói.
Theo Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC), nguyên nhân đẩy giá mủ cao su tăng mạnh thời gian qua do tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn ra trầm trọng trên toàn cầu. Mặt khác, do tình hình bất ổn chính trị diễn ra ở Thái Lan – quốc gia sản xuất cao su hàng đầu thế giới - ngừng hoặc giảm khai thác. Thêm nữa, nhu cầu ở Trung Quốc tăng mạnh theo đà sản xuất công nghiệp của quốc gia này, trong khi nguồn cung vẫn khan hiếm vì các nhà sản xuất đang chật vật mà không đáp ứng đủ nhu cầu.
Cũng theo ANRPC, sản xuất cao su ở khắp khu vực Đông Nam Á, nơi chiếm 2/3 tổng cung cao su thiên nhiên toàn cầu, đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình trạng thiếu lao động do COVID-19 và lũ lụt cũng như các hiện tượng thời tiết bất lợi khác tại Thái Lan và Việt Nam.
Hiện khoảng cách cầu – cung đang nới rộng và các nhà kinh doanh cao su lo ngại tình trạng thiếu cung sẽ còn trầm trọng hơn nữa do những bất ổn về chính trị ở Thái Lan tiếp tục diễn ra và đại dịch COVID-19 tiếp tục trầm trọng trên quy mô toàn cầu.
Giá cao su tấm hun khói (RSS3) physical (hàng thực) của Thái Lan đã tăng 76% trong năm nay, và riêng tháng 10 tăng 36%. Giá cao su kỳ hạn trên sàn giao dịch Osaka (Nhật Bản) ngày 29-10 đã đạt mức cao nhất kể từ tháng 2-017, tăng đến hơn 40% so với cuối tháng 9-2020. Giá cao su trên sàn Thượng Hải (Trung Quốc) cũng đang đứng ở mức cao nhất 3 năm, sau khi tăng 26% từ đầu năm đến nay. Giá tại Singapore và Thái Lan cũng tăng mạnh.
Trong khi đó, theo Hiệp hội các nhà sản xuất găng tay cao su Malaysia (MARGMA) và Trung tâm Tình báo Kinh tế (có trụ sở tại Bangkok), nhu cầu găng tay cao su trên toàn cầu đã tăng hơn 20% trong năm nay lên 360 tỷ chiếc do đại dịch COVID-19 - mức tăng nhiều kỷ lục trong lịch sử.
Bình Phước là địa phương có diện tích cây cao su lớn nhất nước, với hơn 230 ngàn ha, trong đó hơn 60% diện tích thuộc các công ty nhà nước, còn lại hộ cá thể. Trong tổng diện tích trên 230 ngàn ha, có hơn 70% cho khai thác, sản lượng trên 269 ngàn tấn/năm. Những năm qua, do giá mủ giảm sâu nên mỗi năm đã có hàng chục ngàn ha cao su già cỗi, cao su đang cho khai thác được thanh lý bán gỗ để trồng mới lại hoặc chuyển sang trồng các loại cây khác. |
Cũng theo MARGMA - Malaysia, một trung tâm sản xuất găng tay cao su, nơi đóng chân của hãng sản xuất găng tay hàng đầu thế giới Top Glove, đã chứng kiến xuất khẩu găng tay cao su tăng vọt 48% trong 6 tháng đầu năm 2020. MARGMA cũng dự đoán tình trạng thiếu găng tay cao su trên toàn cầu sẽ còn kéo dài tới quý I-2022.
Theo Hội đồng cao su Quốc tế Ba bên (ITRC), sản lượng cao su cả năm 2020 của Thái Lan, Indonesia và Malaysia giảm khoảng 9,8% (tương đương 859.000 tấn), so với mức 8,79 triệu tấn của năm 2019 và dự báo sẽ tiếp tục giảm vào đầu năm 2021. Nguyên nhân giảm bởi dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tới việc thu hoạch mủ cao su, thời tiết bất thường và dịch bệnh vàng lá. Cũng theo ITRC, trong khi sản lượng giảm thì nhu cầu của Trung Quốc dự báo lại tăng mạnh.
Thanh Liêm
(责任编辑:Thể thao)
- ·Khởi tố vụ án gian lận khiến điểm thi cao bất thường tại Hòa Bình
- ·Trang bị kiến thức an toàn giao thông cho thanh, thiếu niên và học sinh
- ·Tổng kết, trao giải cuộc thi “Đại sứ văn hóa đọc” năm 2022
- ·Trường Đại học Cảnh sát Nhân dân khai giảng năm học mới
- ·Thêm một nhà máy ô tô ở Việt Nam dừng hoạt động vì dịch Covid
- ·Hội nghị viên chức Trường cao đẳng Kinh tế
- ·Đến cuối năm 2024, hoàn thành bàn giao mặt bằng mở rộng Sân bay Cà Mau
- ·Lộc Ninh có hơn 90 ngàn cử tri tham gia bỏ phiếu
- ·Chủ nhân trẻ tuổi của cây ‘quái thú’ chở dọc quốc lộ 1A bị phạt bao nhiêu tiền
- ·Cử tri Bù Đốp tin tưởng người ứng cử đại biểu HĐND các cấp
- ·Cô giáo tiếng Anh chửi học sinh: Tiết lộ bất ngờ về bằng cấp của cô giáo
- ·An Giang: Khởi tố, bắt tạm giam 2 công nhân chém quản lý xưởng của công ty để trả thù
- ·Huyện Trần Văn Thời: Thiệt hại trên 9 tỷ đồng do sụt lún
- ·Nguồn thu xổ số đóng góp rất lớn vào đầu tư phát triển hạ tầng
- ·Quảng Ninh: Bắt giữ đối tượng tàng trữ súng quân dụng và hàng nóng
- ·Huyện Hồng Dân: Phiên tòa giả định tuyên truyền Luật Nghĩa vụ quân sự
- ·Cà Mau nên sớm báo cáo Thủ tướng mô hình xã hội hóa đầu tư kè chống sạt lở
- ·Hoàn thành tốt trọng trách cử tri giao phó
- ·Mạng phân phối nước ngoài
- ·Nỗ lực vận động xã hội hóa xây dựng cầu, đường giao thông