【chease vs】Bộ Quốc phòng đồng tình phương án chuyển 14 cơ quan về Tây Hồ Tây
Bộ Quốc phòng vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ liên quan đến đồ án Quy hoạch xây dựng hệ thống trụ sở các bộ,ộQuốcphòngđồngtìnhphươngánchuyểncơquanvềTâyHồTâchease vs cơ quan trung ương tại thành phố Hà Nội.
Bộ Quốc phòng cho biết, qua nghiên cứu báo cáo số 91/BC-BXD ngày 14/5/2019 của Bộ Xây dựng về việc triển khai lập đồ án quy hoạch xây dựng hệ thống trụ sở làm việc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương các đoàn thể tại Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, Bộ Quốc phòng thống nhất với kiến nghị, đề xuất của Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ xem phương án 3 - phương án có nhiều ưu điểm và có tính khả thi - về việc di chuyển 14 bộ ngành, cơ quan trung ương về khu vực Tây Hồ Tây, với quy mô sử dụng đất khoảng 35ha.
Tháng 4 vừa rồi, thêm một đơn vị nữa xin chuyển về Tây Hồ Tây là Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. |
Trước đó, theo đề xuất của Bộ Xây dựng, phương án chuyển 12 bộ ngành gồm: Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Tư pháp, Xây dựng, Giao thông Vận tải, Lao động - Thương binh và Xã hội, Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Thông tin và Truyền thông, Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam về Tây Hồ Tây (riêng Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đang xây dựng tại Mễ Trì).
Theo đó, phương án này có phạm vi quy hoạch rộng 35 ha (bao gồm khu đất dự kiến bố trí dự án Tháp truyền hình Việt Nam được thu hồi chuyển đổi để quy hoạch trụ sở bộ ngành), bình quân mỗi cơ quan từ 1,5-2 ha, tổng số người làm việc dự kiến khoảng 14.000 người (bình quân 1.000 - 1.500 người/cơ quan), tầng cao bình quân dự kiến khoảng 15-20 tầng (chưa kể 3-4 tầng ngầm).
Nhu cầu tài chính cho phương án tại khu vực Mễ Trì Hạ/Tây Hồ Tây là khoảng 11.897 tỉ đồng, nguồn vốn được huy động từ chuyển đổi 50 ha tại Mễ Trì Hạ thu về 10.000 tỉ đồng, vốn chuyển đổi đất trụ sở cũ trong nội thành khoảng 1.897 tỉ đồng.
Tháng 4 vừa rồi, thêm một đơn vị nữa xin chuyển về Tây Hồ Tây là Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Theo đó, ủy ban này đã có văn bản gửi Bộ Xây dựng đề nghị cơ quan này xem xét việc báo cáo Thủ tướng chấp thuận chủ trương xây dựng trụ sở mới với quy mô khoảng 1,5-2,5 ha, hình thức đầu tư dự án theo loại hợp đồng xây dựng - thuê dịch vụ - chuyển giao (BLT).
Theo VnEconomy
17.000 tỷ xây mới trụ sở 13 bộ ngành sau di dời
- 3 phương án được Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (VIUP) đưa ra để di dời trụ sở 13 bộ, ngành khỏi nội thành Hà Nội, trong đó phương án thấp nhất tốn gần 12.000 tỷ đồng, cao nhất tốn khoảng 17.000 tỷ đồng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cao tốc ở miền Tây: 20 triệu dân nức lòng và kỳ vọng kéo kinh tế 'cất cánh'
- ·Đẩy mạnh tuyên truyền công tác chuẩn bị tết Giáp Thìn 2024
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ, đối thoại với công nhân lao động
- ·Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển khen thưởng trong đấu tranh chống tội phạm trên biển
- ·Làm nông nghiệp, mang thai có được hưởng trợ cấp xã hội?
- ·Cần xử lý hình vẽ bậy trên cầu Võ Thị Sáu
- ·Hội hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam làm việc tại Bình Phước
- ·Tăng cường nhân lực, vật lực phòng cháy Vườn chim Bạc Liêu trong dịp lễ 30/4
- ·Thủ tục cha nhận con
- ·Dành khoảng 22 tỷ đồng chăm lo tết cho Nhân dân
- ·Đi đúng luật tôi vẫn phải bồi thường tai nạn giao thông?
- ·Hội Nông dân các huyện, thị, thành phố ký kết giao ước thi đua năm 2024
- ·80 đại biểu tham dự tập huấn nghiệp vụ cổng thông tin điện tử năm 2023
- ·UBND TP. Bạc Liêu tiếp công dân định kỳ tháng 1/2024
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 12. 2019
- ·Những phụ nữ gánh tròn "hai vai"
- ·Bệnh viện Quân y 120 khám bệnh cho 300 người dân Bạc Liêu
- ·Vai trò của ảng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
- ·Bé Phạm Hoài Thiện ung thư xương được bạn đọc ủng hộ hơn 50 triệu đồng
- ·Cộng tác viên cùng BPTV “Vì bạn mỗi ngày”