【slna vs bình định】Giám sát sách giáo khoa: Không làm thay thanh tra, kiểm tra, kiểm toán
. |
Đó là lưu ý của Phó chủ tịch Quốc hội Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn,ámsátsáchgiáokhoaKhônglàmthaythanhtrakiểmtrakiểmtoáslna vs bình định khi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” sáng 24/9.
Nội dung giám sát tập trung vào 4 nội dung chính, gồm đánh giá việc ban hành chính sách, pháp luật và công tác quản lý nhà nước về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trong giai đoạn 2014 – 2022.
Hai, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13, Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Ba, đánh giá về hiệu quả việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (kết quả bước đầu, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân và hướng khắc phục). Xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với những tồn tại, hạn chế trong chỉ đạo, tổ chức.
Thứ tư, qua giám sát rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp, kiến nghị triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 88/2014/QH13, Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trong thời gian tới.
Điều hành phiên thảo luận, ông Trần Thanh Mẫn nêu rõ, việc giám sát chuyên đề này được thực hiện trong bối cảnh ngày 16/9/2022 Ủy ban Kiểm tra Trung ương có kết luận số 341 kiểm tra Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó có nhiều nội dung liên quan đến chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Ông Mẫn lưu ý, đoàn giám sát không làm thay cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán.
Lưu ý của Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội là giám sát cần xác định rõ phạm vi, giai đoạn, đối tượng; căn cứ để đánh giá. Nghiên cứu khảo sát phải chọn các điển hình, đặc thù...vùng kinh tế, xã hội khác nhau.
Qua cuộc giám sát, sản phẩm, tổng thể cuối cùng là làm rõ các kết quả đạt được, những vướng mắc, bất cập và nguyên nhân, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, các bộ, ngành và các địa phương. Từ đó, đề xuất những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trong giai đoạn tới, Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội phát biểu.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Dutch PM’s Việt Nam visit hoped to lift bilateral relations to new height
- ·NA kicks off Q&A session, focusing on social housing package
- ·Vietnamese, Danish PMs announced establishment of Green Strategic Partnership
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Deputy FM receives UN Special Rapporteur on right to development
- ·Deputies discuss socio
- ·Việt Nam joins Defence & Security 2023 show in Thailand
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Prime Minister receives Governor of Japan’s Gunma prefecture
- ·Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- ·PM Chính held talks with Dutch counterpart
- ·Dutch Prime Minister begins official visit to Việt Nam
- ·National Assembly discusses identification law, passes vote of confidence results
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·NA discusses socio
- ·Int’l conference on East Sea promotes dialogue, trust, cooperation: Official
- ·Prime Minister receives Governor of Japan’s Gunma prefecture
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·ASEAN, RoK seeking to upgrade ties Comprehensive Strategic Partnership