【kết quả bóng đá leipzig】Bán đấu giá tài sản đã kê biên: Giảm giá hơn chục lần vẫn chẳng có ai mua
Bán đấu giá là giai đoạn cuối cùng và quan trọng trong quá trình xử lý tài sản của người phải thi hành án để bảo đảm việc thi hành án. Khi một tài sản cưỡng chế,ánđấugiátàisảnđãkêbiênGiảmgiáhơnchụclầnvẫnchẳngcókết quả bóng đá leipzig kê biên được đưa ra bán công khai trong thời hạn nhất định, quá thời hạn thông báo mà không có người đăng ký mua hoặc có một hoặc nhiều người đăng ký đấu giá, nhưng cuối cùng không ai đồng ý mua, thì tài sản đó được xem là bán đấu giá không thành. Đây đang là vấn đề khá nhức nhối với những người làm công tác thi hành án dân sự.
Ông Nguyễn Văn Sơn – Phó Tổng cục trưởng Cục thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) thừa nhận thực trạng hiện nay việc kê biên tài sản đã rất khó khăn, rồi mang ra bán nhiều lần không được.
Ông Nguyễn Văn Sơn – Phó Tổng cục trưởng Cục thi hành án dân sự. Ảnh Viết Cường
Về nguyên nhân khiến tài sản kê biên khó bán, ông Sơn lý giải: “Nguyên nhân thì nhiều nhưng chủ yếu nằm ở quy luật cung cầu. Bất động sản, nhà xưởng hay những tài sản kê biên khó bán lắm. Nhận định của Chính phủ, Quốc hội đều cho rằng thị trường bất động sản có ấm dần lên nhưng vẫn có độ trễ. Có tài sản mang ra đấu giá, giảm giá đến 12, 13 lần vẫn chưa bán được, đặc biệt là đất ở vùng nông thôn rất khó bán”.
Trong cuộc sống, một tài sản được chào bán nhiều lần, nhưng không bán được, cách xử lý như thế nào là vấn đề quan tâm đối với người bán tài sản đó. Ví như, người nông dân mang mớ rau ra chợ bán, đến trưa, đến chiều không có người mua, thì việc xử lý như thế nào đối với mớ rau đó, cần được cân nhắc, có thể để lại ngày hôm sau mang ra chợ bán tiếp, có thể để lại nhà sử dụng, cũng có thể phải bỏ đi…, tuyệt nhiên không thể mang ra chợ bán đến ngày thứ ba, thứ tư, vì chi phí cho việc bán nó chắc chắn lớn hơn giá trị bản thân mớ rau đó rất nhiều.
Cũng vậy, khi doanh nhân chào hàng một bất động sản, việc xử lý như thế nào đối với bất động sản đó khi nhiều lần không bán được là vấn đề cần suy nghĩ. Có thể, doanh nhân không bán nữa, mà dùng tài sản đó vào việc khác, có thể giảm giá nhiều lần để tiếp tục bán, thậm chí có khi không còn quan tâm đến việc mua bán bất động sản đó nữa, tuyệt nhiên không có doanh nhân nào đem tài sản bán chỉ để thu hồi chi phí đã bỏ ra bán chúng.
Bàn về giải pháp khắc phục, ông Sơn cho biết hiện nay có quy định giảm giá lần thứ 3 thì người được thi hành án có quyền nhận tài sản đó để đối trừ với quyền của mình được thi hành án.
“Nếu như không nhận tài sản thì chúng tôi vẫn bán tiếp, bán đến khi nào không bán được nữa thì thôi”, ông Sơn nói.
Hoàng Nguyên
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chết đuối thương tâm khi ra sông đánh cá
- ·Giá cà phê hôm nay 30/11: Tăng dựng đứng, xô đổ kỷ lục vừa lập hôm qua
- ·Khách đồng loạt bỏ cuộc, 22 lô đất đấu giá ở Thanh Oai, Hà Nội bất thành
- ·Cần kiểm soát chặt chẽ hàng hóa thương mại điện tử
- ·Thương mại điện tử dự báo vượt mốc 25 tỷ USD
- ·Phải tăng mạnh mức phạt với những hành vi có dấu hiệu phá hoại đấu giá đất
- ·Thu giữ hơn 2.000 'túi mù' đồ chơi độc hại của trẻ em
- ·Soi kèo phạt góc Elfsborg vs Goteborg, 20h ngày 16/7
- ·Quảng Nam: Cá sấu vô tư phơi mình trên QL1A
- ·Thái Bình thu hút hơn 353 triệu USD vốn FDI vào các khu công nghiệp
- ·Tiếp viên hàng không giúp đỡ bà cụ chân đất gây cảm động
- ·Giá xăng dầu hôm nay 29/11: Quay đầu tăng
- ·Đấu giá đất Sóc Sơn cao nhất 30 tỷ đồng/m2 rồi bỏ cọc
- ·Soi kèo phạt góc Oster vs Skovde AIK, 0h ngày 15/7
- ·“Tạo đà” vững chắc cho trụ cột nông nghiệp
- ·Triển lãm 'Những câu chuyện bằng hình ảnh tại Tuần Du lịch
- ·Soi kèo phạt góc Jeju United FC vs Gwangju FC, 17h30 ngày 11/7
- ·Vinpearl Safari Phú Quốc lọt top đầu vườn thú và thủy cung tại châu Á
- ·Tin tức mới nhất: 21 người thiệt mạng trên chuyến phà tử thần
- ·Giải ngân đầu tư công thấp, TP.HCM lại thúc 'chạy nước rút'