【giao hữu các câu lạc bộ】Tăng trưởng ‘xanh’
Xanh hóa ngành vật liệu xây dựng
Theăngtrưởgiao hữu các câu lạc bộo thống kê, bình quân mỗi năm Việt Nam ước có khoảng 80 - 90 triệu mét vuông hạ tầng xây dựng, trong đó, vật liệu xây dựng (VLXD) chiếm tới 30 - 50% tổng nguồn vốn đầu tư cho xây dựng.
Tuy nhiên, VLXD được xem là một trong những nguyên nhân lớn gây ô nhiễm môi trường, bởi không chỉ sử dụng khoảng một phần ba năng lượng trên toàn cầu, ngành xây dựng còn chiếm khoảng 40% tổng lượng phát thải khí nhà kính trên toàn thế giới. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra phần lớn lượng khí thải phát sinh là do sản xuất xi măng và sắt thép, tiếp đó là nhôm, kính/thủy tinh và vật liệu cách nhiệt.
Theo TS. Lê Trung Thành - Viện trưởng Viện VLXD Việt Nam, việc phát triển VLXD đòi hỏi phải áp dụng khoa học và công nghệ để giảm thiểu sử dụng tài nguyên khoáng sản, tối đa hóa sử dụng phụ phẩm công nghiệp, bảo vệ môi trường và tạo ra các sản phẩm VLXD bền vững hơn. Điều này thậm chí ngày càng trở nên cần thiết hơn khi Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ đô thị hóa nhanh hàng đầu khu vực.
Nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực, các công trình xây dựng ngày càng được chú trọng hơn đến các tiêu chí về chất lượng như: độ bền của công trình theo thời gian, tiết kiệm năng lượng, sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện môi trường, thích ứng với khí hậu tại nơi xây dựng... Do đó, các doanh nghiệp ngành VLXD cũng đang dần thay đổi theo xu hướng sản xuất “xanh” để đáp ứng những nhu cầu mới từ thị trường.
Tại Việt Nam, nhiều sản phẩm vật liệu xây dựng “xanh” được thị trường ưa chuộng sử dụng như vật liệu xây dựng không nung, hay đá hạ tầng tự nhiên được đánh giá là vật liệu thân thiện môi trường hàng đầu hiện nay.
Đá tự nhiên FLC STONE - Công nghệ mới nâng tầm giá trị tài nguyên
Trên thị trường VLXD, FLC STONE là một trong số ít doanh nghiệp gây chú ý với những chiến lược đầu tư mạnh mẽ cho vật liệu “xanh”.
FLC STONE (xác định phát triển kinh tế song hành với quá trình phát triển bền vững thông qua việc cung cấp trọn gói sản phẩm đá tự nhiên Thanh Hóa ra thị trường: từ khâu khai thác, sản xuất cho đến kinh doanh, phân phối với giá trị thương mại cao.
Cận cảnh Nhà máy FLC STONE Núi Loáng tại Yên Định, Thanh Hóa(责任编辑:Cúp C2)
- ·Những bà vợ ‘siêu giàu’ bí ẩn sở hữu túi tiền nghìn tỷ của đại gia Việt
- ·Sai lầm khi chọn sàn gỗ khiến tiền mất tật mang
- ·Chiêm ngưỡng những ngôi nhà thời thơ ấu của các đệ nhất phu nhân Mỹ
- ·Dân tái định cư dự án sân bay Long Thành nộp tiền sử dụng đất bao nhiêu?
- ·Đại gia miền Tây chi nghìn tỷ chế xăng dầu giả: Khách mua phải hại xe như thế nào
- ·Cách bố trí căn bếp hợp phong thủy tốt cho sức khỏe, tài lộc
- ·Ngôi nhà màu đen mà vẫn ấm áp và đầy tính nghệ thuật
- ·7 ý tưởng thiết kế phòng tắm cực phong cách và cá tính dành riêng cho cô cậu tuổi teen
- ·Bamboo Airways mở đường bay thẳng Việt Nam
- ·MBLand ra mắt dự án The Ruby Hạ Long
- ·Bamboo Airways đưa những vị khách đầu tiên đến Nhật Bản
- ·Giàu tiềm lực, thị trường BĐS biển ‘hút’ mạnh đầu tư
- ·Cuối quý II, nhà đầu tư suy tính hướng đi hiệu quả
- ·Vinhomes Grand Park mở rộng quần thể thấp tầng The Manhattan
- ·Tết Kỷ Hợi 2019: Lì xì bao nhiêu cho vừa?
- ·DN gia đình nữ đại gia Bình Dương 'thâu tóm' loạt khu đất vàng thế nào?
- ·Ecopark triển khai toà tháp căn hộ 5 sao có cầu pha lê giữa không trung
- ·Những điểm nhấn khác biệt của Grand World Phú Quốc
- ·Xổ số Vietlott: Giải thưởng Jackpot trị giá hơn 49 tỷ có tìm thấy chủ nhân
- ·Rà soát nguồn gốc đất công tại 12 dự án của gia đình ‘nữ đại gia’ Bình Dương