会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải bóng đá ngoại hạng anh tối nay】Thái Lan tụt hậu trong cuộc đua thanh toán không tiền mặt!

【giải bóng đá ngoại hạng anh tối nay】Thái Lan tụt hậu trong cuộc đua thanh toán không tiền mặt

时间:2025-01-09 17:33:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:711次

TheáiLantụthậutrongcuộcđuathanhtoánkhôngtiềnmặgiải bóng đá ngoại hạng anh tối nayo dữ liệu của công ty xử lý thanh toán và ngân hàng FIS của Mỹ, xét theo giá trị giao dịch cá nhân năm 2022, tỷ lệ sử dụng tiền mặt tại Thái Lan là cao nhất với 56%, tiếp đến là Nhật Bản (51%) và Việt Nam (47%). Báo cáo thường niên của FIS nhìn vào xu hướng thanh toán tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến và tại các điểm bán lẻ tại 40 quốc gia, nền kinh tế.

Tiền mặt vẫn là "vua" tại nhiều nước châu Á trong năm 2022. (Ảnh: FIS)

Dù Thái Lan có nhiều bước tiến đáng kể trong gia tăng số lượng người dân sử dụng ngân hàng những năm gần đây, tỷ lệ người không có tài khoản ngân hàng vẫn cao, đồng nghĩa với thanh toán bằng thẻ không phổ biến. Sau tiền mặt, ví điện tử là phương thức được ưa chuộng thứ hai tại đây với tỷ lệ 23%, tiếp đến là thẻ tín dụng (11%) và thẻ ghi nợ (7%).

FIS định nghĩa ví điện tử là các ứng dụng lưu trữ thông tin thanh toán an toàn, cho phép người dùng mua sắm qua mạng hoặc trực tiếp. Ví có thể được nạp qua tiền mặt, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, chuyển khoản ngân hàng hay tài khoản di động.

Tại Nhật Bản, quốc gia có dân số già, tiền mặt được sử dụng rộng rãi, một phần nhờ mạng lưới ATM dày đặc và mức phí thẻ tín dụng tương đối cao. Vì thế, nhiều cửa hàng nhỏ có xu hướng từ chối chấp nhận thanh toán không tiền mặt.

Trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, FIS dự báo Nhật Bản sẽ có tỷ lệ sử dụng tiền mặt cao nhất vào năm 2026 ở mức 37%, do các nền kinh tế khác đang nhanh chóng ứng dụng ví điện tử thông qua các siêu ứng dụng.

Tại Đông Nam Á, Grab và GoTo tiếp tục mở rộng thị phần trong lĩnh vực thanh toán số khi cho phép người dùng thanh toán không tiền mặt cho dịch vụ gọi xe, đặt đồ ăn, cửa hàng trực tuyến và truyền thống. Các dịch vụ phổ biến khác còn có Momo của Việt Nam hay Gcash tại Philippines, báo cáo của FIS nêu.

Tăng trưởng của thanh toán số tại châu Á song hành cùng thị trường thương mại điện tử phát triển trong thời kỳ dịch Covid-19. Đặc biệt, Đông Nam Á ghi nhận mức tăng ví điện tử mạnh mẽ nhờ dân số chưa có tài khoản ngân hàng cao.

FIS lưu ý, các nền kinh tế này phần lớn sẽ bỏ qua thẻ và trực tuyến chuyển sang thanh toán số, nhất là khi hạ tầng chấp nhận thanh toán số ngày càng dễ tiếp cận với các cửa hàng thông qua mã QR. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương dự kiến dẫn đầu trong việc sử dụng vi điện tử cho các giao dịch cá nhân, chiếm 59% trong tổng số 36,7 nghìn tỷ USD thị trường PoS năm 2026. Tỉ lệ cao hơn Trung Đông và châu Phi (24%), châu Âu (20%) và Bắc Mỹ (16%). Tỉ lệ sử dụng ví điện tử trong các giao dịch trực tuyến cũng được dự đoán tăng lên 73% trong cùng kỳ, từ ước tính 69% năm 2022.

Yvonne Szeto, Phó Chủ tịch hãng thanh toán Worldpay, nhận xét châu Á đang ở “tuyến đầu” đổi mới thanh toán số, dẫn dắt sự phát triển trong các lĩnh vực như thanh toán xuyên biên giới, tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương. Theo ông, vị thế thống trị của ví điện tử chưa có dấu hiệu suy giảm.

(Theo Nikkei)

Giải quyết bài toán “bùng” đơn hàng bằng thanh toán không tiền mặt

Giải quyết bài toán “bùng” đơn hàng bằng thanh toán không tiền mặt

"Bùng" đơn hàng không chỉ gây thiệt hại cho shipper mà còn ảnh hưởng đến niềm tin của giao thương trên mạng, nhưng các giải pháp thanh toán không tiền mặt có thể hạn chế vấn đề này.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
  • Hải quan Quảng Ninh siết chặt quản lý xăng dầu nhập khẩu
  • Sáp nhập Southern Bank vào Sacombank: Chỉ 2,3% phủ quyết
  • Em gái ông Kim Jong Un nói anh trai sốt cao
  • Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
  • Vietinbank tin tưởng không phải chịu trách nhiệm vụ Huyền Như
  • Nhà trường sẽ giải quyết trên tinh thần khách quan, chính xác
  • BIDV dành 15.000 tỷ đồng cho vay phát triển thủy sản
推荐内容
  • Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
  • Khởi nghiệp: “Từ ý tưởng đến gọi vốn”
  • Tuyên dương 48 giáo viên tiêu biểu dạy học sinh khuyết tật
  • Nợ xấu: Càng để lâu, càng xấu
  • Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
  • Trường trung cấp Văn hóa nghệ thuật khai giảng năm học mới