【kết quả tỉ số hôm nay】Cần cơ chế đặc thù đẩy nhanh công tác đầu tư các dự án cao tốc
Triển khai cao tốc mất cân đối,ầncơchếđặcthùđẩynhanhcôngtácđầutưcácdựáncaotốkết quả tỉ số hôm nay khó huy động dự án BOT giao thông | |
Chính phủ đề xuất đầu tư 3 dự án cao tốc với tổng vốn hơn 84.000 tỷ đồng |
Đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh) phát biểu tại phiên thảo luận ngày 10/6. Ảnh: quochoi.vn |
Theo đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh), tuyến cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1) có chiều dài lớn nhất cùng với tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận vừa hoàn thành sẽ kết nối các tuyến theo trục dọc, giảm áp lực cho các tuyến quốc lộ đang quá tải, góp phần hoàn chỉnh mạng lưới giao thông trong khu vực, kết nối kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với các nước, đặc biệt là ASEAN và Campuchia.
Điều này sẽ cụ thể hóa Nghị quyết 13-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030. Do đó, đại biểu Thạch Phước Bình đồng tình, thống nhất cao với sự cần thiết đầu tư dự án đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1) với 188,2 km tại Quốc hội nhiệm kỳ này.
Về hình thức đầu tư, cho rằng dự án đi qua 4 địa phương: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, đại biểu đề nghị nên xem xét, điều chỉnh sẽ giao cho một địa phương làm đơn vị chủ trì để thực hiện hiệu quả hơn, đồng thời đề nghị mạnh dạn, phân cấp mạnh hơn nữa trong vấn đề đầu tư công.
Trước thực trạng các dự án thành phần đường cao tốc có nguy cơ thiếu nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới tiến độ dự án và nhu cầu sử dụng san lấp mặt bằng rất lớn, đại biểu Thạch Phước Bình đề nghị cần quy định rõ trách nhiệm các địa phương có đường cao tốc đi qua cần phải giải quyết các điều kiện, thủ tục về giấy phép đối với các mỏ vật liệu theo quy định của pháp luật, đặc biệt là áp dụng cơ chế đặc thù giống như đối với các dự án của Hà Nội, TPHCM.
Tham gia thảo luận, đại biểu Tạ Văn Hạ (đoàn Quảng Nam) thống nhất với sự cần thiết đầu tư 3 dự án đường bộ cao tốc, song vị này cho rằng trong triển khai dự án cần có trình tự ưu tiên rõ ràng, cần ưu tiên cho khu vực ĐBSCL, nơi còn quá ít đường cao tốc, đồng thời cũng cần ưu tiên hoàn thành những dự án còn đang dang dở nhiều năm.
Về nguồn vốn địa phương đầu tư cho dự án, theo đại biểu đoàn Quảng Nam, có những địa phương điều kiện còn khó khăn, không đảm bảo được nguồn kinh phí nên cần có tính toán, phân tích kỹ để chia sẻ những khó khăn với các địa phương; cần có sẵn phương án ứng phó khi địa phương không thể đối ứng được nguồn vốn để thực hiện dự án.
Ngoài ra, đại biểu đề nghị cần chú trọng đấu nối giữa các con đường này với những đường cao tốc đã mở để phát huy hiệu quả của các dự án quan trọng này, tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ những địa phương có các tuyến cao tốc đi qua.
Dành nhiều sự quan tâm cho dự án xây dựng công trình đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1), đại biểu Trình Lam Sinh (đoàn An Giang) cho biết, tuyến đường này sau khi hình thành sẽ có năng lực vận hành lớn, tốc độ cao và an toàn, góp phần đáp ứng nhu cầu vận tải và tạo động lực, dư địa để phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
Nhìn nhận An Giang là vùng đất trũng, nền đất yếu của vùng ĐBSCL sẽ ảnh hưởng lớn đến tiến độ triển khai dự án, đại biểu Trình Lam Sinh đề nghị cần phải có cơ chế đặc thù để đẩy nhanh công tác chuẩn bị đầu tư, công tác giải phóng mặt bằng, đề xuất triển khai thi công trong năm 2023.
Bên cạnh đó, hiện nay giá nhiên liệu trong nước đều tăng đột biến do ảnh hưởng của các diễn biến phức tạp trên thế giới, tổng mức đầu tư các dự án thành phần chắc chắn sẽ có sự thay đổi. Vì vậy, đại biểu Trình Lam Sinh đề nghị cần phải có cơ chế, chính sách để rút ngắn thời gian hoàn tất thủ tục liên quan nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc tăng tổng mức đầu tư của dự án…
Theo Tờ trình của Chính phủ về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1); Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1) và Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1): cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1) có tổng chiều dài hơn 188 km với tổng mức đầu tư gần hơn 44.600 tỷ đồng. Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) có tổng mức đầu tư gần 18.000 tỷ đồng; tổng chiều dài khoảng 53,7 km. Dự án cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1) có chiều dài khoảng 117,5 km; sơ bộ tổng mức đầu tư dự án là 21.935 tỷ đồng. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- ·Lỗ hổng bảo mật tồn tại 18 năm trên loạt trình duyệt web
- ·'Trào lưu' tạc tượng bạn đời của các tỷ phú công nghệ
- ·Cách chặn quảng cáo YouTube
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Trung Quốc 'bơm' tiền trợ cấp cho ngành công nghiệp chip
- ·Mẹo tắt thông báo cộng đồng trên Messenger
- ·Bão Mặt trời nghiêm trọng lại tấn công Trái đất
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Nguyên nhân và cách khắc phục lỗi camera điện thoại bị mờ
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Cách khắc phục lỗi eSIM trên iPhone
- ·Xiaomi ra mắt Smart Band 9 giá dưới 1 triệu đồng
- ·Samsung hướng dẫn cách sạc điện thoại tốt nhất
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Samsung hướng dẫn cách sạc điện thoại tốt nhất
- ·Gần 3 tỷ người bị lộ lọt dữ liệu từ nguồn không công khai
- ·Điểm nghẽn lớn nhất trong chiến dịch 'tự chủ bán dẫn' của Trung Quốc
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Cách phát hiện thiết bị theo dõi bằng điện thoại