会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【wolfsburg – leverkusen】Cần cơ chế xử lý rủi ro tín dụng để cơ cấu lại Ngân hàng Phát triển bền vững, hiệu quả!

【wolfsburg – leverkusen】Cần cơ chế xử lý rủi ro tín dụng để cơ cấu lại Ngân hàng Phát triển bền vững, hiệu quả

时间:2025-01-11 12:19:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:448次

Đã trích lập 7.203 tỷ đồng dự phòng rủi ro tín dụng

Hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của NHPT là cấp tín dụng (dưới hình thức cho vay,ầncơchếxửlýrủirotíndụngđểcơcấulạiNgânhàngPháttriểnbềnvữnghiệuquảwolfsburg – leverkusen bảo lãnh vay vốn) đối với các dự án đầu tư phát triển theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong từng thời kỳ.

Cần cơ chế xử lý rủi ro tín dụng để cơ cấu lại Ngân hàng Phát triển bền vững, hiệu quả
Sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.

Tổng dư nợ cho vay của NHPT tại thời điểm 30/6/2023 là hơn 182.000 tỷ đồng (trong đó, dư nợ tín dụng đầu tư của nhà nước đạt gần 43.000 tỷ đồng, với hơn 559 dự án vay vốn).

Hiện nay, số dư Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng NHPT đã trích lập được là 7.203 tỷ đồng, do chưa có căn cứ pháp lý về xử lý rủi ro tín dụng tại NHPT nên chưa đủ cơ sở sử dụng số dự phòng rủi ro này để xử lý nợ xấu, để từng bước hỗ trợ, lành mạnh hóa tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng hoạt động tín dụng của NHPT.

Do đó, việc Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế xử lý rủi ro tín dụng đối với NHPT là cần thiết, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ để NHPT xử lý các khoản nợ xấu phát sinh trong quá trình hoạt động tín dụng, đảm bảo tương đồng đối với quy định hiện hành về xử lý nợ bị rủi ro tại ngân hàng chính sách xã hội và các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Mục đích của quyết định này ban hành nhằm hoàn thiện khung khổ pháp lý, tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho NHPT trong quá trình xử lý rủi ro tín dụng, qua đó, góp phần thực hiện các mục tiêu của phương án cơ cấu lại NHPT bền vững, hiệu quả.

Bao quát toàn bộ các khoản nợ vay chịu rủi ro tín dụng

Theo Bộ Tài chính, quan điểm xây dựng dự thảo quyết định đó là bám sát các nội dung đã trình Bộ Chính trị về định hướng hoạt động của NHPT trong thời gian tới và chủ trương về xử lý rủi ro tín dụng tại NHPT; phù hợp với các quy định pháp lý về tài chính, tín dụng của NHPT đã được ban hành hoặc đang sửa đổi, bổ sung (dự kiến sắp được ban hành).

Ngoài ra, phân định rõ thẩm quyền, giao trách nhiệm của NHPT trong việc xử lý rủi ro tín dụng gắn trách nhiệm của NHPT, khách hàng vay vốn và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cho vay, thu hồi và xử lý nợ vay; đồng thời vẫn có sự quản lý, giám sát của các cơ quan có thẩm quyền.

Cần cơ chế xử lý rủi ro tín dụng để cơ cấu lại Ngân hàng Phát triển bền vững, hiệu quả
Ảnh: Minh họa.

Tại dự thảo quyết định, Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quy định phạm vi điều chỉnh của dự thảo quyết định là cơ chế xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ vay mà NHPT chịu rủi ro tín dụng.

Khoản nợ vay tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước bao gồm:

Thứ nhất, khoản nợ vay theo quy định của Chính phủ về chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; khoản nợ vay theo chương trình, dự án do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao mà NHPT được ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất và hoặc phí quản lý: khoản nợ vay NHPT nhận bàn giao từ tổ chức tiền thân.

Thứ hai, khoản nợ vay bắt buộc bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại ngân hàng thương mại.

Thứ ba, khoản nợ vay khác của NHPT bao gồm: cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ do NHPT chịu rủi ro tín dụng và cho vay khác mà NHPT không được ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất và phí quản lý.

“Việc quy định phạm vi điều chỉnh như trên để bao quát toàn bộ các khoản nợ vay chịu rủi ro tín dụng bị rủi ro phát sinh trong suốt quá trình hoạt động của NHPT (gồm cả các khoản nợ xấu phát sinh giai đoạn trước khi cơ chế xử lý rủi ro tín dụng được ban hành). Phạm vi điều chỉnh của dự thảo quyết định đã được Bộ Chính trị đồng ý chủ trương theo đề xuất của Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính tại Tờ trình báo cáo Bộ Chính trị về tình hình cơ cấu lại, định hướng hoạt động và xử lý rủi ro tín dụng tại NHPT” - tờ trình của Bộ Tài chính nêu rõ.

Về nguyên tắc xử lý rủi ro tín dụng, dự thảo quyết định quy định một số nguyên tắc về xử lý rủi ro tín dụng của NHPT đảm bảo phù hợp với quy định tại dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 32/2017/NĐ-CP về tín dụng đầu tư của Nhà nước.

Theo đó, việc xử lý rủi ro tín dụng của NHPT phải đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo đầy đủ điều kiện, hồ sơ. tài liệu theo quy định của pháp luật. Đồng thời, gắn trách nhiệm của NHPT, khách hàng vay vốn và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cho vay, thu hồi và xử lý nợ vay; NHPT sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý rủi ro.

Ngoài ra, các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật để xảy ra rủi ro tín dụng và hoặc vi phạm trong quá trình xử lý nợ bị rủi ro tín dụng phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật./.

Điều kiện xử lý rủi ro tín dụng

Về điều kiện xử lý rủi ro tín dụng, ngoài đảm bảo điều kiện về đầy đủ hồ sơ, tài liệu, dự thảo Quyết định quy định, thì khoản nợ được xử lý rủi ro phải thuộc phạm vi điều chỉnh như đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ nêu trên.

Khoản nợ phải thuộc trường hợp khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản; cá nhân bị chết, mất tích hoặc nợ nhóm 5 (tương tự như quy định đối với ngân hàng thương mại tại khoản 1, Điều 16 Thông tư số 11/2021/TT-NHNN) hoặc khoản nợ đang được theo dõi ngoại bảng hoặc đã xuất toán ra khỏi ngoại bảng.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
  • Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 9 của Hoa Kỳ
  • Vợ chồng trẻ Trung Quốc sợ sinh con thứ 2
  • Xuất khẩu cao su sang Hoa Kỳ tiếp tục khả quan trong 2022
  • ‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
  • Tôm Việt có lợi thế tại nhiều thị trường lớn
  • Mâm cúng Rằm tháng 8
  • Nhập siêu 54 tỷ USD từ Trung Quốc
推荐内容
  • Chủ tịch huyện ở TT
  • Thu hút nhà đầu tư lớn đến đầu tư sản xuất xe điện tại Việt Nam
  • WTO hoàn thành rà soát thực thi Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại
  • 8 triệu người chết mỗi năm vì thuốc lá
  • Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
  • Tôi chìm trong bế tắc sau khi ly hôn chồng đồng tính